Phụng Vụ - Mục Vụ
Sám hối là tự nhìn thấy những lổi lầm của mình và tự sữa đổi
Lm. Jude Siciliano, OP
06:47 01/12/2016
Chúa nhật II Vọng -A-
Isaia 11: 1-10; T.vịnh 71; Roma 15: 4-9; Mátthêu 3: 1-12
Sám hối là tự nhìn thấy những lổi lầm của mình và tự sữa đổi
Hôm nay bài sách ngôn sứ Isaia phải là một bài thơ tuyệt vỏ̀i trong các đoạn sách của Kinh Thánh. Bài sách đó không chỉ nói về hình ảnh xuyên qua lỏ̀i văn. Điều thêm phần mạnh hỏn là lý do viết bài sách, và tin đủa đến cho chúng ta.
Nủỏ́c Assyria tủ̀ phía Bắc xuống xâm chiếm xủ́ Giudea ỏ̉ phía Nam và tiến về phía Giêrusalem. Ngoài thảm họa xâm lăng bên ngoài, ngôn sủ́ còn nói đến việc dân chúng trong thành đối vỏ́i lỏ̀i giao ủỏ́c. Dân chúng không còn sống theo lề luật của Thiên Chúa. Họ không giủ̃ nhủ̃ng cam quyết của lỏ̀i giao ủỏ́c làm vỏ́i Thiên Chúa trên núi Sinai. Lễ lạc họ làm chỉ là nhủ̃ng củ̉ chỉ trống rỗng, và trên phần đất họ sống đầy dẫy nhủ̃ng sụ̉ không công chính. Ngôn sủ́ Isaia đe dọa dân chúng về sụ̉ phản bội của họ. Hoàn cảnh lúc đó thật là chán nãn. Dù vậy, bài đọc hôm nay là một lỏ̀i hủ́a sẽ có hòa thuận và an lành. Có thể dân chúng đã bỏ Thiên Chúa, nhủng Thiên Chúa không hề bỏ họ.
Ngôn sủ́ nói rõ hoàn cảnh của dân chúng. Ông Gie-sê, cha Vua David là vị Vua mà triều đại sẽ tồn tại. Nhủng ngôi triều vua David bị đe dọa tủ̀ bên trong và tủ̀ bên ngoài. Ngôn sủ́ Isaia nói lỏ̀i an ủi. Ngôn sủ́ nhắc dân chúng là mặc dù nủỏ́c Assyria hùng mạnh, nủỏ́c đó vẫn ỏ̉ dủỏ́i quyền quản trị của Thiên Chúa. Chúa Nhật vủ̀a qua chúng ta nghe ngôn sủ́ Isaia nói "hết thảy mọi nủỏ́c sẽ tuôn về Giêrusalem". (Is 2: 1-5) Thiên Chúa đã hủ́a vỏ́i dân chúng bị bao vây là ngay cả nếu cây Vua David bị chặt tận gốc, một chồi sẽ đâm mọc lên "ngày đó". Nếu thánh Phaolô viết cho nhủ̃ng ngủỏ̀i bị áp bủ́c, thánh Phaolô sẽ khuyên nhủ họ "hãy hy vọng hết lòng".
Ngôn sủ́ Isaia hủ́a một thỏ̀i công chính, trung thành và hoà bình. Đó không phải là quan cảnh mà các ngủỏ̀i thỏ̀i ngôn sủ́ Isaia trông thấy. Dù vậy lỏ̀i của ngôn sủ́ là để khuyến nhũ hy vọng nỏi một dân chúng không trông thấy hy vọng cho tủỏng lai của họ.
Hai ngày, sau cuốc bầu củ̉ Tổng Thống ỏ̉ Hoa Kỳ, tôi ỏ̉ trung tâm thành phố Dallas. Đủỏ̀ng sá xe cộ bi ngăn chận vì nhủ̃ng ngủỏ̀i biểu tình chống đối ông Trump. Họ không trông thấy hy vọng cho tủỏng lai của đất nủỏ́c họ. Cũng có nhủ̃ng cuộc biểu tình tủỏng tụ̉ ỏ̉ nhiều nỏi trên toàn quốc. Có nỏi sinh ra bạo động. Thật là một năm gặp bao nhiêu chuyện cay đắng trong việc tranh củ̉. Có ngủỏ̀i cảm thấy họ bị loại ra. Hình ảnh của ngôn sủ́ Isaia "ngọn chồi đâm lên" thật là đúng vỏ́i lúc này khi chúng ta mủ̀ng Mùa Vọng, là mùa cho hy vọng.
Chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, nghe lỏ̀i Chúa hôm nay đặt lòng tín nhiệm không dụ̉a trên quyền uy thế gian vỏ́i bao nhiêu lỏ̀i hủ́a suông, nhủng dụ̉a vào lỏ̀i chúng ta nghe bỏ̉i Thiên Chúa: "Ngày đó, một chồi sẽ xuất tủ̀ gốc Gie-sê, và tủ̀ rễ nó, lộc sẽ mọc lên". Trong cảnh đất nủỏ́c Hoa Kỳ chia rẻ trầm trọng, lỏ̀i hủ́a đó nghe nhủ một ảo mộng, ao ủỏ́c hão huyền. Nhủng, chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, nghe lỏ̀i ngôn sủ́ rõ ràng về hy vọng và hủ́a, và chúng ta nhỏ́ là "tủ̀ gốc Gie-sê" và tủ̀ rễ đó sẽ đâm ra một Đấng Củ́u Chuộc, và trên Đấng ấy "Thần Khí Đức Chúa sẽ Ngự xuống".
Chúng ta chấp nhận nỏi Chúa Kitô lề luật và triều đại Thiên Chúa không bỏ̉i thế gian và quyền uy thế gian này. Ngôn sủ́ Isaia hủ́a là Đấng Củ́u Chuộc sẽ đủa đến triều đại công chính và hoà bình khi "sói ỏ̉ vỏ́i chiên, beo nằm bên cạnh một bé con".
Mặc dù tình cảnh chính trị đất nủỏ́c Hoa Kỳ, tất cả dân chúng đều đủọ̉c lỏ̀i Thiên Chúa gọi tin vào lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia và thị kiến Chúa Giêsu về một triều đại hòa bình và sẽ tủ̀ tủ̀ bủỏ́c đến sụ̉ thành đạt. Điều này có thể thụ̉c hiện trên đất nủỏ́c này hay không? Hình nhủ theo nhãn quan con ngủỏ̀i thì không thể có đủọ̉c. Nhủng, đối vỏ́i nhủ̃ng ai nhìn qua nhãn quan ngôn sủ́ và nghe thị kiến, thi mọi sụ̉ sẽ có thể xãy ra.
Vậy chúng ta phải làm gì trong lúc chỏ̀i đọ̉i trong hy vọng. Một ngôn sủ́ khác, ông Gioan Tẩy Giả, kêu gọi chúng ta trong nhủ̃ng hoàn cảnh khô cạn, chán nãn, sọ̉ hãi, giận dủ̃ trong sa mạc của chúng ta. Ông Gioan hủỏ́ng dẫn chúng ta để ý đến triều đại Thiên Chúa đang đến. Ông Gioan không nói đến nhủ̃ng việc xa, nhủng loan báo "nủỏ́c Trỏ̀i đã đến gần". Sau đó Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta hãy sám hối, thay đổi tủ̀ trong thâm tâm chúng ta, quay khỏi nhủ̃ng đủỏ̀ng lối sai lầm trong quá khủ́.
Ông Gioan loan báo là Đấng dân chúng mong đọ̉i đã đến. Ông Gioan kêu gọi chúng ta hãy thay đổi lối sống để cho "nủỏ́c Trỏ̀i" có thề mọc rễ và nẫy nỏ̉. Ông Gioan nhấn mạnh là đã đến lúc cho chúng ta nhìn thấy thế gian chung quanh chúng ta, và làm một việc gì: Có ai tôi phải cần phải giải hòa hay không? Có nhủ̃ng vết thủỏng trong quá khủ́ cần chủ̃a lành hay không? Và chúng ta sẽ chủ̃a lảnh nhủ thế nào? Có nhủ̃ng vấn đề mà trủỏ́c kia chúng ta không để ý đến và nay cần phải chú trọng đến hay không? Và thêm vào đó, chúng ta phải làm gì về nhủ̃ng vấn đề lỏ́n lao có thể ảnh hủỏ̉ng đến không nhủ̃ng chúng ta mà cả cộng đoàn chúng ta và toàn thế giỏ́i hay không? Nhủ: săn sóc ngủỏ̀i nnghèo, lo cho môi trủỏ̀ng, lo cho nhủ̃ng ngủỏ̀i xa lạ ỏ̉ giủ̃a chúng ta, và nhủ̃ng trách nhiệm khác theo Kinh Thánh mà chúng ta nghe qua các bài đọc trong mỗi tuần lễ. Ông Gioan khuyên chúng ta nên bắt đầu "sám hối". Nhủ̃ng lỏ̀i khuyến khích xa kia của ông ta đã đến ngay bây giỏ̀ trong đỏ̀i sống chúng ta. Chúng ta có đọ̉i ngủỏ̀i khác làm nhủ̃ng việc chúng ta phải làm hay không?
Sau đó, theo bài giảng trên núi Bát Phúc, Chúa Giêsu chúc lành cho nhủ̃ng ngủỏ̀i xây dụ̉ng hoà bình. Đó không phải chỉ là lỏ̀i chúc phúc, nhủng cũng là lỏ̀i kêu gọi chúng ta nên là ngủỏ̀i xây dụ̉ng hoà bình. Hoà bình khỏ̉i sụ̉ tủ̀ trong chúng ta. Nếu thị kiến của ngôn sủ́ Isaia về một triều đại hoà bình sẽ đến trong thế giỏ́i chúng ta thì chúng ta phải dấng thân vào để cho triều đại đó xãy ra. Mùa Vọng là mùa chúng ta chọn lại một lần nủ̃a đủỏ̀ng lối của Thiên Chúa - đủỏ̀ng lối triều đại của Thiên Chúa. Và hãy phó dấng bản thân chúng ta lần nủ̃a vào việc xây dụ̉ng hoà bình. "Phúc thay ai xây dụ̉ng hoà bình vì họ sẽ đủọ̉c gọi là con Thiên Chúa" (Mt. 5:9).
Thật khó mà nghĩ đến lỏ̀i của ngôn sủ́ Isaia nói về "sói ỏ̉ vỏ́i chiên và beo nằm bên cạnh một bé con".Chúng ta không thể trách móc ngủỏ̀i khác về hoàn cảnh của thế giỏ́i hiện nay. Và chúng ta cũng không thể mong đọ̉i ngủỏ̀i khác thay đổi và hàn gắn nhủ̃ng gì đã bị bẽ gãy rời xa hay gần chúng ta. Nhủ bài hát có câu "Hãy để hoà bình đến thế gian và để hoà bình bắt đầu tủ̀ nỏi tôi".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY OF ADVENT (A)
Isaiah 11: 1-10; Psalm 72; Romans 15: 4-9; Matthew 3: 1-12
Today’s Isaiah reading must be one of the most poetic and beautiful passages in the Bible. It isn’t just the images that flow through the text; what adds to its intensity is the reason for its writing and its message to us.
Assyria was invading Judah from the north, heading for Jerusalem. Besides this external threat the prophet has been assailing the people’s betrayal of the covenant. They were no longer living by God’s rule, no longer following the obligations of the covenant made with God on Mount Sinai. Their rituals were empty gestures and there was injustice in the land. Isaiah had spoken out against the peoples’ infidelities. Their present situation was discouraging. Still, today’s passage is a promise of future harmony and tranquility. The people may have given up on God, but God had not given up on them.
The prophet vividly portrays the people’s present condition. Jesse was the father of King David, whose dynasty was supposed to last. But the throne of David was severely threatened from both within and without. Isaiah offers words of consolation. He reminds the people that, no matter how powerful nations like a Assyria are, they lie under God’s control. We heard Isaiah say last Sunday that "all nations shall stream" towards Jerusalem (2:1-5). God makes a promise to the besieged people: even if the tree of David is cut down to a stump, a shoot shall spring from it – "on that day." If St. Paul were writing to the oppressed people he would encourage them to have, "Hope against hope."
Isaiah promised a time of justice, faithfulness and peace. That’s not how things looked to Isaiah’s contemporaries. Still the prophet’s words were meant to sustain hope in a people who saw no hope in their future.
I was in downtown Dallas two days after the election. Traffic was blocked by anti-Trump protesters, who see no hope in the future of the country. There were similar demonstrations, some violent, throughout the country. It has been a terribly divisive year of bitter campaigning; many feel disenfranchised. Isaiah’s image of the "stump" feels very apropos, especially at this time, when we are celebrating Advent, a season of hope.
We believers who hear the Word today put our confidence, not in any worldly power with grandiose promises, but in what we hear from God: "On that day, a shoot shall sprout from the stump of Jesse and from its roots a bud shall blossom." In our seriously fractured nation, that promise seems a mere dream, wishful thinking. But we believers hear a clear, prophetic word of hope and promise as we remember that the "stump of Jesse" did blossom a savior, upon whom the promised "spirit of the lord" rested.
We accept in Christ the rule and reign of God that is not of this world, not of worldly power. Isaiah promised that the savior would bring about a reign of justice and peace, when "the wolf will be a guest of the lamb, and the leopard shall lie down with the kid."
Whatever our political stance all of us are called by the Word of God to hold to Isaiah and Jesus’ vision of a peaceable kingdom and to take concrete steps towards its fulfillment. Is that at all possible in our country these days? Doesn’t seem so to the naked eye and ear; but for those who see through our prophets’ eyes and hear their vision, anything is possible.
What shall we do as we wait and hope? Another prophet, John the Baptist, calls out to us in whatever dry, discouraged, fearful, angry desert we find ourselves. He directs our attention to the approaching reign of God. He doesn’t point to some far off place and distant time... "The kingdom of heaven is at hand," he announces. John, and later Jesus, call us to reform; a change of heart and a turn away from our former and hurtful ways.
John announced that what the people waited for was finally coming. He calls us to make the necessary changes in our lives that will allow that "kingdom of heaven" to take root and flourish. It’s time, John insists, for us to look at the world around us and do something. Is there a person with whom we must be reconciled? Are there wounds from the past that need to be healed; how shall we seek that healing? Are there problems we have not addressed and now need to resolve? And to add to that list: what are we doing about the larger issues that affect, not just us but our community and our world – care for the poor, the environment, the stranger in our midst, and the other biblical responsibilities we hear from these biblical texts each week? John urges us to take the initiative, "Repent!" His distant urging comes here and now into our lives. Are we waiting for some other person to do something we should tend to?
Later in the Sermon, on the Mount, Jesus blesses the peacemakers. It is not only a blessing, it is also a call to be a peacemaker. Peace begins with ourselves. If Isaiah’s vision of a peaceable kingdom is to come about in our world, then we must do our part in making it happen. Advent is the season to choose again the ways of God – the reign of God – and rededicate ourselves to peace. "Blessed are the peacemakers for they will be called children of God" (Matthew 5:9).
It’s hard to imagine the new world Isaiah has described where, "the wolf shall be a guest of the lamb and the leopard shall lie down with the kid." We can’t just blame others for the condition our world is in right now. Nor should we expect others to change and fix what’s so broken – both near and far from us. As the song says, "Let there be peace on earth and let it begin with me."
Isaia 11: 1-10; T.vịnh 71; Roma 15: 4-9; Mátthêu 3: 1-12
Sám hối là tự nhìn thấy những lổi lầm của mình và tự sữa đổi
Hôm nay bài sách ngôn sứ Isaia phải là một bài thơ tuyệt vỏ̀i trong các đoạn sách của Kinh Thánh. Bài sách đó không chỉ nói về hình ảnh xuyên qua lỏ̀i văn. Điều thêm phần mạnh hỏn là lý do viết bài sách, và tin đủa đến cho chúng ta.
Nủỏ́c Assyria tủ̀ phía Bắc xuống xâm chiếm xủ́ Giudea ỏ̉ phía Nam và tiến về phía Giêrusalem. Ngoài thảm họa xâm lăng bên ngoài, ngôn sủ́ còn nói đến việc dân chúng trong thành đối vỏ́i lỏ̀i giao ủỏ́c. Dân chúng không còn sống theo lề luật của Thiên Chúa. Họ không giủ̃ nhủ̃ng cam quyết của lỏ̀i giao ủỏ́c làm vỏ́i Thiên Chúa trên núi Sinai. Lễ lạc họ làm chỉ là nhủ̃ng củ̉ chỉ trống rỗng, và trên phần đất họ sống đầy dẫy nhủ̃ng sụ̉ không công chính. Ngôn sủ́ Isaia đe dọa dân chúng về sụ̉ phản bội của họ. Hoàn cảnh lúc đó thật là chán nãn. Dù vậy, bài đọc hôm nay là một lỏ̀i hủ́a sẽ có hòa thuận và an lành. Có thể dân chúng đã bỏ Thiên Chúa, nhủng Thiên Chúa không hề bỏ họ.
Ngôn sủ́ nói rõ hoàn cảnh của dân chúng. Ông Gie-sê, cha Vua David là vị Vua mà triều đại sẽ tồn tại. Nhủng ngôi triều vua David bị đe dọa tủ̀ bên trong và tủ̀ bên ngoài. Ngôn sủ́ Isaia nói lỏ̀i an ủi. Ngôn sủ́ nhắc dân chúng là mặc dù nủỏ́c Assyria hùng mạnh, nủỏ́c đó vẫn ỏ̉ dủỏ́i quyền quản trị của Thiên Chúa. Chúa Nhật vủ̀a qua chúng ta nghe ngôn sủ́ Isaia nói "hết thảy mọi nủỏ́c sẽ tuôn về Giêrusalem". (Is 2: 1-5) Thiên Chúa đã hủ́a vỏ́i dân chúng bị bao vây là ngay cả nếu cây Vua David bị chặt tận gốc, một chồi sẽ đâm mọc lên "ngày đó". Nếu thánh Phaolô viết cho nhủ̃ng ngủỏ̀i bị áp bủ́c, thánh Phaolô sẽ khuyên nhủ họ "hãy hy vọng hết lòng".
Ngôn sủ́ Isaia hủ́a một thỏ̀i công chính, trung thành và hoà bình. Đó không phải là quan cảnh mà các ngủỏ̀i thỏ̀i ngôn sủ́ Isaia trông thấy. Dù vậy lỏ̀i của ngôn sủ́ là để khuyến nhũ hy vọng nỏi một dân chúng không trông thấy hy vọng cho tủỏng lai của họ.
Hai ngày, sau cuốc bầu củ̉ Tổng Thống ỏ̉ Hoa Kỳ, tôi ỏ̉ trung tâm thành phố Dallas. Đủỏ̀ng sá xe cộ bi ngăn chận vì nhủ̃ng ngủỏ̀i biểu tình chống đối ông Trump. Họ không trông thấy hy vọng cho tủỏng lai của đất nủỏ́c họ. Cũng có nhủ̃ng cuộc biểu tình tủỏng tụ̉ ỏ̉ nhiều nỏi trên toàn quốc. Có nỏi sinh ra bạo động. Thật là một năm gặp bao nhiêu chuyện cay đắng trong việc tranh củ̉. Có ngủỏ̀i cảm thấy họ bị loại ra. Hình ảnh của ngôn sủ́ Isaia "ngọn chồi đâm lên" thật là đúng vỏ́i lúc này khi chúng ta mủ̀ng Mùa Vọng, là mùa cho hy vọng.
Chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, nghe lỏ̀i Chúa hôm nay đặt lòng tín nhiệm không dụ̉a trên quyền uy thế gian vỏ́i bao nhiêu lỏ̀i hủ́a suông, nhủng dụ̉a vào lỏ̀i chúng ta nghe bỏ̉i Thiên Chúa: "Ngày đó, một chồi sẽ xuất tủ̀ gốc Gie-sê, và tủ̀ rễ nó, lộc sẽ mọc lên". Trong cảnh đất nủỏ́c Hoa Kỳ chia rẻ trầm trọng, lỏ̀i hủ́a đó nghe nhủ một ảo mộng, ao ủỏ́c hão huyền. Nhủng, chúng ta, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin, nghe lỏ̀i ngôn sủ́ rõ ràng về hy vọng và hủ́a, và chúng ta nhỏ́ là "tủ̀ gốc Gie-sê" và tủ̀ rễ đó sẽ đâm ra một Đấng Củ́u Chuộc, và trên Đấng ấy "Thần Khí Đức Chúa sẽ Ngự xuống".
Chúng ta chấp nhận nỏi Chúa Kitô lề luật và triều đại Thiên Chúa không bỏ̉i thế gian và quyền uy thế gian này. Ngôn sủ́ Isaia hủ́a là Đấng Củ́u Chuộc sẽ đủa đến triều đại công chính và hoà bình khi "sói ỏ̉ vỏ́i chiên, beo nằm bên cạnh một bé con".
Mặc dù tình cảnh chính trị đất nủỏ́c Hoa Kỳ, tất cả dân chúng đều đủọ̉c lỏ̀i Thiên Chúa gọi tin vào lỏ̀i ngôn sủ́ Isaia và thị kiến Chúa Giêsu về một triều đại hòa bình và sẽ tủ̀ tủ̀ bủỏ́c đến sụ̉ thành đạt. Điều này có thể thụ̉c hiện trên đất nủỏ́c này hay không? Hình nhủ theo nhãn quan con ngủỏ̀i thì không thể có đủọ̉c. Nhủng, đối vỏ́i nhủ̃ng ai nhìn qua nhãn quan ngôn sủ́ và nghe thị kiến, thi mọi sụ̉ sẽ có thể xãy ra.
Vậy chúng ta phải làm gì trong lúc chỏ̀i đọ̉i trong hy vọng. Một ngôn sủ́ khác, ông Gioan Tẩy Giả, kêu gọi chúng ta trong nhủ̃ng hoàn cảnh khô cạn, chán nãn, sọ̉ hãi, giận dủ̃ trong sa mạc của chúng ta. Ông Gioan hủỏ́ng dẫn chúng ta để ý đến triều đại Thiên Chúa đang đến. Ông Gioan không nói đến nhủ̃ng việc xa, nhủng loan báo "nủỏ́c Trỏ̀i đã đến gần". Sau đó Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta hãy sám hối, thay đổi tủ̀ trong thâm tâm chúng ta, quay khỏi nhủ̃ng đủỏ̀ng lối sai lầm trong quá khủ́.
Ông Gioan loan báo là Đấng dân chúng mong đọ̉i đã đến. Ông Gioan kêu gọi chúng ta hãy thay đổi lối sống để cho "nủỏ́c Trỏ̀i" có thề mọc rễ và nẫy nỏ̉. Ông Gioan nhấn mạnh là đã đến lúc cho chúng ta nhìn thấy thế gian chung quanh chúng ta, và làm một việc gì: Có ai tôi phải cần phải giải hòa hay không? Có nhủ̃ng vết thủỏng trong quá khủ́ cần chủ̃a lành hay không? Và chúng ta sẽ chủ̃a lảnh nhủ thế nào? Có nhủ̃ng vấn đề mà trủỏ́c kia chúng ta không để ý đến và nay cần phải chú trọng đến hay không? Và thêm vào đó, chúng ta phải làm gì về nhủ̃ng vấn đề lỏ́n lao có thể ảnh hủỏ̉ng đến không nhủ̃ng chúng ta mà cả cộng đoàn chúng ta và toàn thế giỏ́i hay không? Nhủ: săn sóc ngủỏ̀i nnghèo, lo cho môi trủỏ̀ng, lo cho nhủ̃ng ngủỏ̀i xa lạ ỏ̉ giủ̃a chúng ta, và nhủ̃ng trách nhiệm khác theo Kinh Thánh mà chúng ta nghe qua các bài đọc trong mỗi tuần lễ. Ông Gioan khuyên chúng ta nên bắt đầu "sám hối". Nhủ̃ng lỏ̀i khuyến khích xa kia của ông ta đã đến ngay bây giỏ̀ trong đỏ̀i sống chúng ta. Chúng ta có đọ̉i ngủỏ̀i khác làm nhủ̃ng việc chúng ta phải làm hay không?
Sau đó, theo bài giảng trên núi Bát Phúc, Chúa Giêsu chúc lành cho nhủ̃ng ngủỏ̀i xây dụ̉ng hoà bình. Đó không phải chỉ là lỏ̀i chúc phúc, nhủng cũng là lỏ̀i kêu gọi chúng ta nên là ngủỏ̀i xây dụ̉ng hoà bình. Hoà bình khỏ̉i sụ̉ tủ̀ trong chúng ta. Nếu thị kiến của ngôn sủ́ Isaia về một triều đại hoà bình sẽ đến trong thế giỏ́i chúng ta thì chúng ta phải dấng thân vào để cho triều đại đó xãy ra. Mùa Vọng là mùa chúng ta chọn lại một lần nủ̃a đủỏ̀ng lối của Thiên Chúa - đủỏ̀ng lối triều đại của Thiên Chúa. Và hãy phó dấng bản thân chúng ta lần nủ̃a vào việc xây dụ̉ng hoà bình. "Phúc thay ai xây dụ̉ng hoà bình vì họ sẽ đủọ̉c gọi là con Thiên Chúa" (Mt. 5:9).
Thật khó mà nghĩ đến lỏ̀i của ngôn sủ́ Isaia nói về "sói ỏ̉ vỏ́i chiên và beo nằm bên cạnh một bé con".Chúng ta không thể trách móc ngủỏ̀i khác về hoàn cảnh của thế giỏ́i hiện nay. Và chúng ta cũng không thể mong đọ̉i ngủỏ̀i khác thay đổi và hàn gắn nhủ̃ng gì đã bị bẽ gãy rời xa hay gần chúng ta. Nhủ bài hát có câu "Hãy để hoà bình đến thế gian và để hoà bình bắt đầu tủ̀ nỏi tôi".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY OF ADVENT (A)
Isaiah 11: 1-10; Psalm 72; Romans 15: 4-9; Matthew 3: 1-12
Today’s Isaiah reading must be one of the most poetic and beautiful passages in the Bible. It isn’t just the images that flow through the text; what adds to its intensity is the reason for its writing and its message to us.
Assyria was invading Judah from the north, heading for Jerusalem. Besides this external threat the prophet has been assailing the people’s betrayal of the covenant. They were no longer living by God’s rule, no longer following the obligations of the covenant made with God on Mount Sinai. Their rituals were empty gestures and there was injustice in the land. Isaiah had spoken out against the peoples’ infidelities. Their present situation was discouraging. Still, today’s passage is a promise of future harmony and tranquility. The people may have given up on God, but God had not given up on them.
The prophet vividly portrays the people’s present condition. Jesse was the father of King David, whose dynasty was supposed to last. But the throne of David was severely threatened from both within and without. Isaiah offers words of consolation. He reminds the people that, no matter how powerful nations like a Assyria are, they lie under God’s control. We heard Isaiah say last Sunday that "all nations shall stream" towards Jerusalem (2:1-5). God makes a promise to the besieged people: even if the tree of David is cut down to a stump, a shoot shall spring from it – "on that day." If St. Paul were writing to the oppressed people he would encourage them to have, "Hope against hope."
Isaiah promised a time of justice, faithfulness and peace. That’s not how things looked to Isaiah’s contemporaries. Still the prophet’s words were meant to sustain hope in a people who saw no hope in their future.
I was in downtown Dallas two days after the election. Traffic was blocked by anti-Trump protesters, who see no hope in the future of the country. There were similar demonstrations, some violent, throughout the country. It has been a terribly divisive year of bitter campaigning; many feel disenfranchised. Isaiah’s image of the "stump" feels very apropos, especially at this time, when we are celebrating Advent, a season of hope.
We believers who hear the Word today put our confidence, not in any worldly power with grandiose promises, but in what we hear from God: "On that day, a shoot shall sprout from the stump of Jesse and from its roots a bud shall blossom." In our seriously fractured nation, that promise seems a mere dream, wishful thinking. But we believers hear a clear, prophetic word of hope and promise as we remember that the "stump of Jesse" did blossom a savior, upon whom the promised "spirit of the lord" rested.
We accept in Christ the rule and reign of God that is not of this world, not of worldly power. Isaiah promised that the savior would bring about a reign of justice and peace, when "the wolf will be a guest of the lamb, and the leopard shall lie down with the kid."
Whatever our political stance all of us are called by the Word of God to hold to Isaiah and Jesus’ vision of a peaceable kingdom and to take concrete steps towards its fulfillment. Is that at all possible in our country these days? Doesn’t seem so to the naked eye and ear; but for those who see through our prophets’ eyes and hear their vision, anything is possible.
What shall we do as we wait and hope? Another prophet, John the Baptist, calls out to us in whatever dry, discouraged, fearful, angry desert we find ourselves. He directs our attention to the approaching reign of God. He doesn’t point to some far off place and distant time... "The kingdom of heaven is at hand," he announces. John, and later Jesus, call us to reform; a change of heart and a turn away from our former and hurtful ways.
John announced that what the people waited for was finally coming. He calls us to make the necessary changes in our lives that will allow that "kingdom of heaven" to take root and flourish. It’s time, John insists, for us to look at the world around us and do something. Is there a person with whom we must be reconciled? Are there wounds from the past that need to be healed; how shall we seek that healing? Are there problems we have not addressed and now need to resolve? And to add to that list: what are we doing about the larger issues that affect, not just us but our community and our world – care for the poor, the environment, the stranger in our midst, and the other biblical responsibilities we hear from these biblical texts each week? John urges us to take the initiative, "Repent!" His distant urging comes here and now into our lives. Are we waiting for some other person to do something we should tend to?
Later in the Sermon, on the Mount, Jesus blesses the peacemakers. It is not only a blessing, it is also a call to be a peacemaker. Peace begins with ourselves. If Isaiah’s vision of a peaceable kingdom is to come about in our world, then we must do our part in making it happen. Advent is the season to choose again the ways of God – the reign of God – and rededicate ourselves to peace. "Blessed are the peacemakers for they will be called children of God" (Matthew 5:9).
It’s hard to imagine the new world Isaiah has described where, "the wolf shall be a guest of the lamb and the leopard shall lie down with the kid." We can’t just blame others for the condition our world is in right now. Nor should we expect others to change and fix what’s so broken – both near and far from us. As the song says, "Let there be peace on earth and let it begin with me."
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:23 01/12/2016
77. “TRUNG THẦN” CỦA ĐẠI TỐNG.
Cuối năm triều Nam Tống, ở Hồ châu có quan phó châu tên là Kiển Tài Vọng.
Năm nọ, quân Nguyên xâm phạm, Hồ châu nguy đến nơi, ông ta mặt hướng về Lâm An khảng khái thề:
- “Thành còn ta còn, thành mất ta mất.”
và chuẩn bị một tấm bảng thiếc khắc trên đó bảy chữ: “Kiển Tài Vọng trung thần đại Tống”, ngoài ra trên hai thỏi bạc lớn khắc mấy hàng chữ nhỏ như sau: “Người có nhiệt tình giúp đỡ người khác, nếu thấy được thân xác của tôi, thì xin mai táng giùm.”
Sau đó ông ta đem bảng khắc và thỏi bạc mang trước ngực và đi ra ngoài hẻm phố cùng bạn hữu và toàn dân khóc lóc thảm thiết để bày tỏ ông ta thề quyết tâm chết vì tổ quốc, mọi người thấy tình cảnh bi thương như vậy thì kích động, không thể không đau xót. Mấy ngày sau thành bị hãm hại, người ta không nhìn thấy Kiển Tài Vọng đâu cả, thì cho rằng ông ta bị mất tích, chỉ biết thương hại một vị trung thần chết đi mà ngay cả thân xác tìm cũng không thấy !
Nhưng không quá hai ngày thì dân trong thành thấy một vị quan châu mới, mình choàng áo Mông Cổ, cưỡi một con ngựa to lớn được tiền hô hậu ủng đang tiến vào thành, người tinh mắt vừa thấy thì nhận ra là ông ta. Nguyên là trước khi thành bị hãm hại, ông ta liền len lén ra khỏi thành đầu hàng địch quân !
(Quý Hạnh tạp thức)
Suy tư 77:
Có những cô gái khi yêu thì thề thốt đủ điều, nhưng khi người yêu đi xa làm ăn, thì “len lén” lên xe hoa về nhà chồng; có những chàng trai khi yêu nhau thì hăng hái thề hứa trọn đời chung thủy, nhưng vì môn đăng hộ đối mà “bai bai” người yêu của mình...
Mọi thứ ở trên đời này không tồn tại lâu được, ngay như quả đất hoặc như mặt trời, theo các nhà khoa học thì có ngày chúng nó cũng sẽ tiêu tùng, cho nên một lời hứa khi yêu cuồng yêu vội không nên tin theo, một chút bốc đồng nhất thời thì cũng không nên nghe theo.
Có những người Ki-tô hữu rất sốt sắng kinh kệ sáng tối, nhưng vẫn sẵn sàng thóa mạ cha sở của mình không tiếc lời, chỉ vì cha sở cho xây tường nhà thờ ngăn cách vườn nhà họ.
Thánh Gia-cô-bê Tông đồ đã nói “Đức tin không có hành động thì quả là đức tin chết”, không hành động trong việc bác ái tức là chỉ nói “yêu người” suông mà không giúp đỡ tha nhân; không hành động trong việc đạo đức thờ phượng tức là chỉ có đọc kinh kệ mà không có thực hành kinh kệ trong cuộc sống; không hành động trong cách sống làm người Ki-tô hữu tức là chỉ có cái mả bên ngoài, còn bên trong tâm hồn thì không có gì cả...
Viên quan Kiển Tài Vọng bên ngoài thề hứa trung thành với tổ quốc mình cho đến chết, nhưng trong lòng thì đã đầu hàng quân địch rồi, thế mới biết lòng người khó đo lường được !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Cuối năm triều Nam Tống, ở Hồ châu có quan phó châu tên là Kiển Tài Vọng.
Năm nọ, quân Nguyên xâm phạm, Hồ châu nguy đến nơi, ông ta mặt hướng về Lâm An khảng khái thề:
- “Thành còn ta còn, thành mất ta mất.”
và chuẩn bị một tấm bảng thiếc khắc trên đó bảy chữ: “Kiển Tài Vọng trung thần đại Tống”, ngoài ra trên hai thỏi bạc lớn khắc mấy hàng chữ nhỏ như sau: “Người có nhiệt tình giúp đỡ người khác, nếu thấy được thân xác của tôi, thì xin mai táng giùm.”
Sau đó ông ta đem bảng khắc và thỏi bạc mang trước ngực và đi ra ngoài hẻm phố cùng bạn hữu và toàn dân khóc lóc thảm thiết để bày tỏ ông ta thề quyết tâm chết vì tổ quốc, mọi người thấy tình cảnh bi thương như vậy thì kích động, không thể không đau xót. Mấy ngày sau thành bị hãm hại, người ta không nhìn thấy Kiển Tài Vọng đâu cả, thì cho rằng ông ta bị mất tích, chỉ biết thương hại một vị trung thần chết đi mà ngay cả thân xác tìm cũng không thấy !
Nhưng không quá hai ngày thì dân trong thành thấy một vị quan châu mới, mình choàng áo Mông Cổ, cưỡi một con ngựa to lớn được tiền hô hậu ủng đang tiến vào thành, người tinh mắt vừa thấy thì nhận ra là ông ta. Nguyên là trước khi thành bị hãm hại, ông ta liền len lén ra khỏi thành đầu hàng địch quân !
(Quý Hạnh tạp thức)
Suy tư 77:
Có những cô gái khi yêu thì thề thốt đủ điều, nhưng khi người yêu đi xa làm ăn, thì “len lén” lên xe hoa về nhà chồng; có những chàng trai khi yêu nhau thì hăng hái thề hứa trọn đời chung thủy, nhưng vì môn đăng hộ đối mà “bai bai” người yêu của mình...
Mọi thứ ở trên đời này không tồn tại lâu được, ngay như quả đất hoặc như mặt trời, theo các nhà khoa học thì có ngày chúng nó cũng sẽ tiêu tùng, cho nên một lời hứa khi yêu cuồng yêu vội không nên tin theo, một chút bốc đồng nhất thời thì cũng không nên nghe theo.
Có những người Ki-tô hữu rất sốt sắng kinh kệ sáng tối, nhưng vẫn sẵn sàng thóa mạ cha sở của mình không tiếc lời, chỉ vì cha sở cho xây tường nhà thờ ngăn cách vườn nhà họ.
Thánh Gia-cô-bê Tông đồ đã nói “Đức tin không có hành động thì quả là đức tin chết”, không hành động trong việc bác ái tức là chỉ nói “yêu người” suông mà không giúp đỡ tha nhân; không hành động trong việc đạo đức thờ phượng tức là chỉ có đọc kinh kệ mà không có thực hành kinh kệ trong cuộc sống; không hành động trong cách sống làm người Ki-tô hữu tức là chỉ có cái mả bên ngoài, còn bên trong tâm hồn thì không có gì cả...
Viên quan Kiển Tài Vọng bên ngoài thề hứa trung thành với tổ quốc mình cho đến chết, nhưng trong lòng thì đã đầu hàng quân địch rồi, thế mới biết lòng người khó đo lường được !
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa và viết suy tư
----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu danh ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
18:25 01/12/2016
24. Đối với bí tích Thánh Thể chúng ta nên đạt tới tình yêu và sự sùng bái cao nhất, đó là dùng sự cầu nguyện và suy tư để tôn sùng Thiên Chúa ngự trong Thánh Thể.
(Thánh nữ Osburga)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch từ tiếng Hoa trong "Cách ngôn thần học tu đức"
-------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Tin động trời: Giáo hội Công giáo Na Uy bị buộc tội gian lận
Tin VietCatholic
11:59 01/12/2016
Oslo, Na Uy, 30 - 11 - 2016: Giáo Hội Công Giáo Na Uy vừa bị cáo buộc là đã khai man số giáo dản cuả mình để lãnh thêm tiền trợ cấp cuả chính phủ.
Được biết ở Na Uy, Nhà Nước dành ra một ngân sách để tài trợ thêm cho các tôn giáo thiểu số, mục đích là để duy trì một mối tương quan cân đối giữa đa số Tin Lành Luther và các giáo hội nhỏ hơn trong đó có Giáo Hội Công Giáo.
Theo thống kê, Giáo Hội Công Giáo tại Na Uy có khoảng 145.000 thành viên. Riêng giáo phận Oslo bao gồm một lãnh thổ rộng tới 25 giáo xứ.
Công tố viên cuả Na Uy đề nghị phạt Giáo phận Oslo $ 140,000 (một triệu kroner) vì tội gian lận tỏ tường (tin AFP.) Ngoài ra, Na Uy cũng đòi Giáo Hội Công Giáo Na Uy hoàn trả lại một số tiền khổng lồ là $ 4.4 triệu (40,6 triệu kroner ).
"Chúng tôi chưa bao giờ làm bất cứ điều gì bất hợp pháp hoặc nhận một sồ tiền quá lố", là lời biện bạch cuả Giáo Hội Công Giáo địa phương.
"Chúng tôi công nhận đã có sai lầm trong phần đăng ký số giáo dân. Nhưng sự việc này đã được rửa sạch từ rất lâu rồi. "
Những lời buộc tội của công tố́ viên liên quan đển những sự việc xaỷ ra hồi những năm 2011-2014, trong đó Nhà Nước tin rằng giáo phận đã khai man tên giáo dân, lấy ra từ danh bạ điện thoại mà các cá nhân ấy không thực sự là thành viên của giáo phận.
Các công tố viên tin rằng Giáo Hội đã sử dụng tên cuả những người nhập cư từ các nước Công Giáo mà không được họ cho phép.
Đây không phải là lần đầu tiên Giáo Hội tại Na Uy đã có một 'sự cô'́ với việc tài trợ của Nhà Nước. Vào tháng Hai năm 2015, Đức Giám Mục Bernt Ivar Eidsvig cuả Oslo cũng đã bị tố cáo là gian lận trong việc khai quá lố số giáo dân.
Tuy nhiên, Giáo Hội bào chữa rằng hầu hết sự 'khai quá lố' đó là do việc ghi chép những người tham dự thánh lễ mà họ là những người nhập cư 'lao động' từ Ba Lan đến, và vì là 'nhập cư tạm thời' nên họ không chính thức đăng ký vào giáo phận. Theo Giáo Hội Công Giáo, điều này dẫn đến một 'sự cố triền miên' là có sự gia tăng chi tiêu của giáo phận ngoài sự dự trù cuả ngân khoản Nhà Nước.
Vị chủ tịch tài chánh cuả giáo phận Oslo ở Na Uy là một người gốc Việt Nam, ông Phạm Công Thuận, đã chính thức bị buộc tội gian lận.
Nếu không đóng tiền phạt, giáo phận Oslo sẽ phải ra hầu toà.
Đối phó với Hôi Giáo cực đoan dân Indonesia xuống đường
Nguyễn Long Thao
18:05 01/12/2016
Jakarta (Agenzia Fides) – Ngày 30 tháng 11 năm 2016, hàng ngàn người dân thuộc các cộng đồng tôn giáo khác nhau trên khắp nước Indonesia, đã xuống đường nói lên sứ điệp hoà bình, tinh thần bao dung, yêu thương đoàn kết, chấp nhận sự khác biệt. Những người biểu tình thuộc các tôn giáo khác nhau, nhưng có cùng một mục tiêu là cầu nguyện cho sự đoàn kết. Họ đeo băng màu đỏ và trắng là màu cờ của Indonesia.
Cuộc biểu tình được tổ chức 2 ngày trước khi có tin những nhóm Hồi Giáo quá khích sẽ biểu tình đòi hỏi chính quyền và giới chức tư pháp Indonesia phải bắt giữ thống đốc Jakarta là ông Basuki Tjahaja Purnama. Vị thống đốc này là người Kitô giáo và nhóm Hồi Giáo quá khích cáo buộc ông ta tội xúc phạm Hồi Giáo
Người ta thấy những người tham dự biểu tình gồm các nhà hoạt động, các nhà lãnh đạo tôn giáo, nghệ sĩ, nhạc sĩ, công chức, sinh viên, kể cả giới chức cao cấp quân sự và đại diện các cộng đồng Kitô hữu như linh mục, tu sĩ và giáo dân.
Ngày 2 tháng 12 tại thành phố Jarkarta sẽ có cuộc biểu tình của các nhóm Hồi Giáo quá khích chống đối thống đốc, Basuki Tjahaja Purnama
Đức Ông Agustinus Trị Budi Utomo, tổng đại diện giáo phận của Surabaya, thủ phủ tỉnh Đông Java, nói với Fides rằng "Giáo Hội Công Giáo rất quan tâm đến sự hiệp nhất của dân tộc, và khẳng định Giáo Hội ủng hộ Hiến pháp và các nguyên tắc của nền dân chủ".
Tại Surabaya, khoảng 10.000 người đã xuống đường, trong đó có nhiều Kitô hữu trong đoàn diễu hành. Cha Tổng đại diện nói: "Chúng tôi phải cương quyết, không sợ hãi, khi phải đối diện với sự thật và công lý".
Tại Bandung, thủ phủ của tỉnh Tây Java, 15.000 người đã xuống đường. Các cuộc biểu tình kết thúc với lời cầu nguyện do sáu nhà lãnh đạo tôn giáo, đại diện cho Nho giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Tin Lành, Công Giáo và Hồi giáo. Tất cả họ đều cầu nguyện cho sự hiệp nhất của dân tộc Indonesia.
Cuộc biểu tình được tổ chức 2 ngày trước khi có tin những nhóm Hồi Giáo quá khích sẽ biểu tình đòi hỏi chính quyền và giới chức tư pháp Indonesia phải bắt giữ thống đốc Jakarta là ông Basuki Tjahaja Purnama. Vị thống đốc này là người Kitô giáo và nhóm Hồi Giáo quá khích cáo buộc ông ta tội xúc phạm Hồi Giáo
Người ta thấy những người tham dự biểu tình gồm các nhà hoạt động, các nhà lãnh đạo tôn giáo, nghệ sĩ, nhạc sĩ, công chức, sinh viên, kể cả giới chức cao cấp quân sự và đại diện các cộng đồng Kitô hữu như linh mục, tu sĩ và giáo dân.
Ngày 2 tháng 12 tại thành phố Jarkarta sẽ có cuộc biểu tình của các nhóm Hồi Giáo quá khích chống đối thống đốc, Basuki Tjahaja Purnama
Đức Ông Agustinus Trị Budi Utomo, tổng đại diện giáo phận của Surabaya, thủ phủ tỉnh Đông Java, nói với Fides rằng "Giáo Hội Công Giáo rất quan tâm đến sự hiệp nhất của dân tộc, và khẳng định Giáo Hội ủng hộ Hiến pháp và các nguyên tắc của nền dân chủ".
Tại Surabaya, khoảng 10.000 người đã xuống đường, trong đó có nhiều Kitô hữu trong đoàn diễu hành. Cha Tổng đại diện nói: "Chúng tôi phải cương quyết, không sợ hãi, khi phải đối diện với sự thật và công lý".
Tại Bandung, thủ phủ của tỉnh Tây Java, 15.000 người đã xuống đường. Các cuộc biểu tình kết thúc với lời cầu nguyện do sáu nhà lãnh đạo tôn giáo, đại diện cho Nho giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Tin Lành, Công Giáo và Hồi giáo. Tất cả họ đều cầu nguyện cho sự hiệp nhất của dân tộc Indonesia.
Chung quanh vụ bốn hồng y hoài nghi Đức Giáo Hoàng
Vũ Văn An
13:15 01/12/2016
Đến nay, ai cũng biết vụ bốn vị Hồng Y, trong đó, có Đức Hồng Y Burke của Hoa Kỳ, công bố bức thư gửi cho Đức Giáo Hoàng Phanxicô yêu cầu ngài giải thích rõ một số điểm hoài nghi (dubia) của các ngài về tông huấn Niềm Vui Yêu Thương, sau khi bị Đức Giáo Hoàng từ khước việc trả lời. Ở đây, chúng tôi sẽ không đi vào nội dung bức thư vì các độc giả của vietcatholic.net đã am hiểu cả rồi. Chúng tôi chỉ phiếm chuyện quanh vụ này mà thôi.
Đe dọa và cay đắng
Việc đầu tiên là vị chủ tịch Toà Thượng Thẩm Rôma (Roman Rota), một Tòa dường như chỉ chuyên về các vụ án hôn nhân, lên tiếng cho rằng rất có thể Đức Phanxicô sẽ tước bỏ mũ đỏ của bốn vị này. Lý do: đã hoài nghi giáo huấn của Đức Giáo Hoàng dù giáo huấn này không hề trái ngược học lý Công Giáo truyền thống. Dù vị chủ tịch này thận trọng cho hay: rất có thể thôi, chứ Đức Giáo Hoàng chưa có quyết định này, nhưng người ta thấy “dự đoán” này khá nặng ký.
Thực vậy, Đức Cha Pio Vito Pinto nhận định rằng bốn vị Hồng Y Raymond Burke, Walter Brandmüller, Carlo Caffarra, và Joachim Meisner rất có thể bị phạt vì đã gây “tai tiếng lớn” qua việc hoài nghi việc giải thích một văn kiện giáo hoàng. Việc hoài nghi này không thích đáng vì văn kiện này phản ảnh công trình của Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình: “Người ta không thể hoài nghi hành động của Chúa Thánh Thần”.
Nhận định trên được đưa ra trong một hội nghị ở Tây Ban Nha. Đức Cha Pinto cho biết thêm: dù Đức Giáo Hoàng không trực tiếp trả lời thư của bốn vị Hồng Y, nhưng ngài đã gián tiếp trả lời rằng: “các vị chỉ thấy đen và trắng, trong khi có những mầu lẫn lộn trong Giáo Hội”.
Linh Mục Sparado, Dòng Tên, mà có người cho là người đọc rõ tư duy của Đức Phanxicô, cũng cho rằng: Đức Phanxicô đã trả lời cho bốn vị rồi. Bởi vì các câu hoài nghi này đã từng được nêu ra ngay trong Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình. Và “tất cả các câu trả lời cần thiết đã được đưa ra hơn một lần”.
Cha Spadaro còn cay đắng cho rằng “một lương tâm hoài nghi có thể dễ dàng tìm được mọi câu trả lời nó tìm kiếm, nếu nó tìm kiếm chúng một cách thành thực”.
Vị linh mục này nói thêm: “Niềm Vui Yêu Thương” mở ra một cuộc tranh luận quan trọng, có thể rất hữu ích cho Giáo Hội, ngoại trừ đối với “những ai sử dụng chỉ trích vì các mục đích khác hay hỏi những câu hỏi nhằm tạo ra khó khăn hay chia rẽ”.
Nhận định nói trên của Linh mục Sparado được CNN phổ biến ngày 28 tháng Mười Một.
Là quyền lợi và nghĩa vụ
Tuy nhiên, các đe doạ mặc nhiên và các phản ứng cay đắng trên vẫn không làm Đức Hồng Y George Pell của Úc và Đức Cha Jozef Wrobel của Ba Lan tiếp tục lên tiếng ủng hộ bốn vị Hồng Y “hoài nghi”.
Thực vậy, tiếp theo một bài diễn văn tại London, Đức Hồng Y Pell được người ta hỏi liệu ngài có đồng ý với bốn vị Hồng Y lên tiếng hoài nghi Đức Giáo Hoàng Phanxicô và ngài đã trả lời: “Làm thế nào bạn lại có thể bất đồng với một câu hỏi?” nhất là khi các câu hỏi này có tính “quan trọng”.
Trong bài diễn văn, Đức Hồng Y Pell nói khá chi tiết về cách hiểu đúng đắn thái độ của lương tâm đối với luận luân lý. Dù thừa nhận tình tối thượng của lương tâm, nhưng như chân phúc John Newman từng nhấn mạnh, ta phải lưu ý tới “sự giả mạo đáng thương” của lương tâm, một thứ giả mạo chuyên cổ vũ “quyền của ý riêng”.
Theo ngài, lương tâm phải được thông tri thích đáng. “Khi một linh mục và một hối nhân cố gắng biện phân cách tốt nhất để đi tới, trong điều gọi là tòa trong”, thì họ luôn phải tham chiếu các lề luật luân lý do Giáo Hội qui định. “Ý niệm cho rằng bạn có thể tùy cơ biện phân luật luân lý nào không nên theo hoặc không nên nhìn nhận là điều phi lý”.
Đức Hồng Y Pell nhận định một cách sắc cạnh rằng người Công Giáo đôi khi được khuyên phải theo lương tâm của họ về các vấn đề thuộc luân lý tính dục. Ngài nói: có điều, một lời khuyên như thế thường lại không được đưa ra đối với những người nuôi dưỡng các thái độ kỳ thị chủng tộc hay những người bác bỏ nghĩa vụ trợ giúp người nghèo.
Đối với những người lưu tâm tới việc hiểu biết giáo huấn của Giáo Hội về các vấn đề luân lý, Đức Hồng Y Pell mạnh mẽ đề nghị nên đọc Veritatis Splendor (Ánh Sáng Chân Lý) và Evangelium Vitae (Tin Mừng Sự Sống), hai “thông điệp vĩ đại” của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Các nhà phê bình Đức Giáo Hoàng Phanxicô vốn nhận định rằng hai thông điệp này phần lớn bị làm ngơ trong Niềm Vui Yêu Thương.
Đức Hồng Y Pell cho rằng nhiều tín hữu Công Giáo “mất bình tĩnh” trước các khai triển gần đây bên trong Giáo Hội. Ngài nói rằng điều này là hậu quả của việc mơ hồ lẫn lộn khá phổ biến đối với thẩm quyền của luật luân lý.
Trong khi đó, Đức Cha Jozef Wrobel cho hay: “Điều chính đáng là trả lời” bốn vị Hồng Y, những người không hề tranh biện về thẩm quyền của Đức Giáo Hoàng, mà chỉ yêu cầu được minh xác về văn kiện. “Điều hiển nhiên cần phải làm là trả lời các vị”.
Trong một bài phỏng vấn đăng trên nhật báo của Ý La Fede Quotidiana, Đức Cha Wrobel nói rằng ngài có thiện cảm đối với các mối quan tâm của bốn vị Hồng Y về tông huấn: “Niềm Vui Yêu Thương không được viết khéo lắm”. Nó mơ hồ, có thể vì viết về quá nhiều điều một cách quá vội vã, không phân tích nội dung và các hậu quả thực tiễn có thể có của nó. Câu hỏi này cần được đặt ra cho Vatican và các cộng sự viên vốn được Đức Giáo Hoàng tin cẩn. Biên tập bản văn như thế này một cách vội vã không hề phục vụ tốt cho Giáo Hội”.
Đức Cha Wróbel là giám mục phụ tá của giáo phận Lublin, và hiện giảng dạy môn đạo đức sinh học tại Đại Học Lublin. Ngài cho rằng các vị Hồng Y này chỉ thi hành đúng đắn điều được Bộ Giáo Luật dự trù. “Tôi nghĩ đây không những là một quyền lợi mà hơn nữa còn là một nghĩa vụ”. Bởi vì trong mấy tháng qua đã có những nhà thần học, các linh mục và cả các giám mục giải thích khác nhau và ngược nhau về ý nghĩa của văn kiện này.
Đức Cha Wróbel nhận định rằng không trả lời các vị là điều không chính đáng. “Các ngài không hỏi về thời tiết ngày mai, nhưng về những câu hỏi liên quan đến tín lý Giáo Hội và do đó đến các tín hữu của Giáo Hội”. Do đó, trả lời là vấn đề thuộc đức ái. “Tính tối thượng của đức ái bắt đầu với những người gần gũi mình nhất”.
Đe dọa và cay đắng
Việc đầu tiên là vị chủ tịch Toà Thượng Thẩm Rôma (Roman Rota), một Tòa dường như chỉ chuyên về các vụ án hôn nhân, lên tiếng cho rằng rất có thể Đức Phanxicô sẽ tước bỏ mũ đỏ của bốn vị này. Lý do: đã hoài nghi giáo huấn của Đức Giáo Hoàng dù giáo huấn này không hề trái ngược học lý Công Giáo truyền thống. Dù vị chủ tịch này thận trọng cho hay: rất có thể thôi, chứ Đức Giáo Hoàng chưa có quyết định này, nhưng người ta thấy “dự đoán” này khá nặng ký.
Thực vậy, Đức Cha Pio Vito Pinto nhận định rằng bốn vị Hồng Y Raymond Burke, Walter Brandmüller, Carlo Caffarra, và Joachim Meisner rất có thể bị phạt vì đã gây “tai tiếng lớn” qua việc hoài nghi việc giải thích một văn kiện giáo hoàng. Việc hoài nghi này không thích đáng vì văn kiện này phản ảnh công trình của Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình: “Người ta không thể hoài nghi hành động của Chúa Thánh Thần”.
Nhận định trên được đưa ra trong một hội nghị ở Tây Ban Nha. Đức Cha Pinto cho biết thêm: dù Đức Giáo Hoàng không trực tiếp trả lời thư của bốn vị Hồng Y, nhưng ngài đã gián tiếp trả lời rằng: “các vị chỉ thấy đen và trắng, trong khi có những mầu lẫn lộn trong Giáo Hội”.
Linh Mục Sparado, Dòng Tên, mà có người cho là người đọc rõ tư duy của Đức Phanxicô, cũng cho rằng: Đức Phanxicô đã trả lời cho bốn vị rồi. Bởi vì các câu hoài nghi này đã từng được nêu ra ngay trong Thượng Hội Đồng Giám Mục về Gia Đình. Và “tất cả các câu trả lời cần thiết đã được đưa ra hơn một lần”.
Cha Spadaro còn cay đắng cho rằng “một lương tâm hoài nghi có thể dễ dàng tìm được mọi câu trả lời nó tìm kiếm, nếu nó tìm kiếm chúng một cách thành thực”.
Vị linh mục này nói thêm: “Niềm Vui Yêu Thương” mở ra một cuộc tranh luận quan trọng, có thể rất hữu ích cho Giáo Hội, ngoại trừ đối với “những ai sử dụng chỉ trích vì các mục đích khác hay hỏi những câu hỏi nhằm tạo ra khó khăn hay chia rẽ”.
Nhận định nói trên của Linh mục Sparado được CNN phổ biến ngày 28 tháng Mười Một.
Là quyền lợi và nghĩa vụ
Tuy nhiên, các đe doạ mặc nhiên và các phản ứng cay đắng trên vẫn không làm Đức Hồng Y George Pell của Úc và Đức Cha Jozef Wrobel của Ba Lan tiếp tục lên tiếng ủng hộ bốn vị Hồng Y “hoài nghi”.
Thực vậy, tiếp theo một bài diễn văn tại London, Đức Hồng Y Pell được người ta hỏi liệu ngài có đồng ý với bốn vị Hồng Y lên tiếng hoài nghi Đức Giáo Hoàng Phanxicô và ngài đã trả lời: “Làm thế nào bạn lại có thể bất đồng với một câu hỏi?” nhất là khi các câu hỏi này có tính “quan trọng”.
Trong bài diễn văn, Đức Hồng Y Pell nói khá chi tiết về cách hiểu đúng đắn thái độ của lương tâm đối với luận luân lý. Dù thừa nhận tình tối thượng của lương tâm, nhưng như chân phúc John Newman từng nhấn mạnh, ta phải lưu ý tới “sự giả mạo đáng thương” của lương tâm, một thứ giả mạo chuyên cổ vũ “quyền của ý riêng”.
Theo ngài, lương tâm phải được thông tri thích đáng. “Khi một linh mục và một hối nhân cố gắng biện phân cách tốt nhất để đi tới, trong điều gọi là tòa trong”, thì họ luôn phải tham chiếu các lề luật luân lý do Giáo Hội qui định. “Ý niệm cho rằng bạn có thể tùy cơ biện phân luật luân lý nào không nên theo hoặc không nên nhìn nhận là điều phi lý”.
Đức Hồng Y Pell nhận định một cách sắc cạnh rằng người Công Giáo đôi khi được khuyên phải theo lương tâm của họ về các vấn đề thuộc luân lý tính dục. Ngài nói: có điều, một lời khuyên như thế thường lại không được đưa ra đối với những người nuôi dưỡng các thái độ kỳ thị chủng tộc hay những người bác bỏ nghĩa vụ trợ giúp người nghèo.
Đối với những người lưu tâm tới việc hiểu biết giáo huấn của Giáo Hội về các vấn đề luân lý, Đức Hồng Y Pell mạnh mẽ đề nghị nên đọc Veritatis Splendor (Ánh Sáng Chân Lý) và Evangelium Vitae (Tin Mừng Sự Sống), hai “thông điệp vĩ đại” của Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Các nhà phê bình Đức Giáo Hoàng Phanxicô vốn nhận định rằng hai thông điệp này phần lớn bị làm ngơ trong Niềm Vui Yêu Thương.
Đức Hồng Y Pell cho rằng nhiều tín hữu Công Giáo “mất bình tĩnh” trước các khai triển gần đây bên trong Giáo Hội. Ngài nói rằng điều này là hậu quả của việc mơ hồ lẫn lộn khá phổ biến đối với thẩm quyền của luật luân lý.
Trong khi đó, Đức Cha Jozef Wrobel cho hay: “Điều chính đáng là trả lời” bốn vị Hồng Y, những người không hề tranh biện về thẩm quyền của Đức Giáo Hoàng, mà chỉ yêu cầu được minh xác về văn kiện. “Điều hiển nhiên cần phải làm là trả lời các vị”.
Trong một bài phỏng vấn đăng trên nhật báo của Ý La Fede Quotidiana, Đức Cha Wrobel nói rằng ngài có thiện cảm đối với các mối quan tâm của bốn vị Hồng Y về tông huấn: “Niềm Vui Yêu Thương không được viết khéo lắm”. Nó mơ hồ, có thể vì viết về quá nhiều điều một cách quá vội vã, không phân tích nội dung và các hậu quả thực tiễn có thể có của nó. Câu hỏi này cần được đặt ra cho Vatican và các cộng sự viên vốn được Đức Giáo Hoàng tin cẩn. Biên tập bản văn như thế này một cách vội vã không hề phục vụ tốt cho Giáo Hội”.
Đức Cha Wróbel là giám mục phụ tá của giáo phận Lublin, và hiện giảng dạy môn đạo đức sinh học tại Đại Học Lublin. Ngài cho rằng các vị Hồng Y này chỉ thi hành đúng đắn điều được Bộ Giáo Luật dự trù. “Tôi nghĩ đây không những là một quyền lợi mà hơn nữa còn là một nghĩa vụ”. Bởi vì trong mấy tháng qua đã có những nhà thần học, các linh mục và cả các giám mục giải thích khác nhau và ngược nhau về ý nghĩa của văn kiện này.
Đức Cha Wróbel nhận định rằng không trả lời các vị là điều không chính đáng. “Các ngài không hỏi về thời tiết ngày mai, nhưng về những câu hỏi liên quan đến tín lý Giáo Hội và do đó đến các tín hữu của Giáo Hội”. Do đó, trả lời là vấn đề thuộc đức ái. “Tính tối thượng của đức ái bắt đầu với những người gần gũi mình nhất”.
Tin Giáo Hội Phi Châu ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tin VietCatholic
18:10 01/12/2016
Nhân dịp Ngày Thế giới Chống SIDA: Dòng Tên đưa ra một giaỉ pháp:
Cuộc chiến chống SIDA tại Phi Châu không nên chỉ nhắm vào con bệnh mà cần phải nhấn mạnh đến việc phát triển toàn diện con người
"Giới trẻ là một tiềm năng to lớn mà tiếc rằng chúng ta chưa tận dụng họ được" là lời bình luận cuả linh mục Michael Lewis SJ, Tổng Bề Trên Dòng Tên của Châu Phi và Madagascar (JESAM) trong thông điệp nhân dịp Ngày Thế giới Chống SIDA, 01 tháng 12 năm 2016. Vị linh mục Dòng Tên này, trong văn bản gửi đến hãng thông tấn Fides, nhắc lại sự xác tín cuả Mạng lưới AJAN (The African Jesuit AIDS Network, Mạng lưới chống SIDA cuả Dòng Tên tại Phi Châu) rằng cuộc chiến chống SIDA không chỉ là vấn đề quan hệ tình dục mà thôi, hoặc đơn giản chỉ là những thách thức để tiêu diệt con virut, nhưng phải là một chương trình vận động để phát triển con người một cách toàn diện, nhất là cho giới trẻ, để họ được sống đầy đủ và đóng góp tích cực vào một xã hội tự do".
Cha Michael tiếp tục. "Để giải quyết hiện tượng SIDA, điều cẩn thiết là thúc đẩy tiềm năng của những người trẻ, hướng dẫn họ thực hiện các quyết định đúng đắn và hành động một cách khôn ngoan. Mạng lưới AJAN đang thúc đẩy sự phát triển này qua chương trình AHAPPY, một chương trình sáng tạo dựa trên các giá trị Kitô giáo và đã có nhiều kinh nghiệm qua các trường Công Giáo và các tổ chức giáo dục ở chín quốc gia chung quanh vùng Sahara ở châu Phi ".
"Các thống kê về sự lây lan giữa giới trẻ của đại dịch SIDA là đáng báo động," vị linh mục cho biết. Tỷ lệ nhiễm trùng mới trong giơí thanh thiếu niên thì đặc biệt rất cao: trung bình có tợ́i 29 thanh niên bị nhiễm trùng mỗi giờ trên toàn thế giới, trong số đó thì con gái chiếm đến một tỷ lệ là 75% ở vùng chung quanh Sahara.
Trên toàn lục địa Châu Phi, SIDA là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong giới thanh thiếu niên. Vì thế "AHAPPY nhắm vào mục đích khuyến khích óc tư duy và nuôi dưỡng sự phát triển đạo đức, để họ có thể đưa ra một sự lựa chọn lành mạnh trong tất cả các tình huống của cuộc sống" Cha Michael cho biết.
Hưởng ứng lời kêu gọi của ĐGH, Hội Đồng Giám Mục Nam Phi tuyên bố 3 ngày cầu nguyện cho các nạn nhân tình dục
Johannesburg, 30-11-2016: "Chúng tôi van xin sự tha thứ cho bản thân và cho các giáo sĩ của chúng tôi vì đã không làm tròn phậ̣n sự trong việc phát hiện ra sự đau đớn về thể chất, tình cảm, tâm lý và tổn thương mà nhiều nạn nhân của việc lạm dụng tình dục đã phải chịu đựng dưới bàn tay của các thành viên trong gia đình, của các thành viên trong xã hội rộng lớn và trong các cơ cấu riêng của giáo hội chúng tôi ", là lời mở đầu thông điệp của hội đồng Giám mục Công Giáo Nam Phi (SACBC), khi hưởng ứng lời kêu gọi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô trong ngày cầu nguyện cho các nạn nhân bị lạm dụng tình dục.
Bản thông điệp ấn định ba ngày cầu nguyện, trong đó có một ngày ăn chay, bắt đầu từ tối thứ Sáu mùng 2 Tháng 12 và kết thúc với việc cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật II Mùa Vọng, ngày 04 tháng 12.
Các Giám Mục thừa nhận "Chúng tôi đã sai lầm trong việc đối phó với các vấn đề lạm dụng tình dục, đặc biệt là khi chúng tôi thất bại trong việc lắng nghe tiếng khóc của những người bị lạm dụng qua những cơ cấu trong giáo hội và chúng tôi đã không thông cảm với nỗi đau của họ".
"Chúng tôi muốn vận dụng - bản tuyên bố viết tiếp - tất cả các cơ cấu trong xã hội và đặc biệt là với hàng linh mục, giới chức và công nhân cuả giaó hội để tạo ra một môi trường an toàn cho trẻ em và cho những người dễ bị tổn thương và đồng thời đáp ứng nhu cầu công lý trong khi khắc phục những tội ác và thất bại của quá khứ".
"Chúng tôi cam kết thi hành những quy định của giáo hội trong những cuộc điều tra về lạm dụng tình dục và tuân thủ luật pháp của Đất Nước trên các tội ác đã vi phạm ", Bản thông điệp kết luận.
Cuộc chiến chống SIDA tại Phi Châu không nên chỉ nhắm vào con bệnh mà cần phải nhấn mạnh đến việc phát triển toàn diện con người
"Giới trẻ là một tiềm năng to lớn mà tiếc rằng chúng ta chưa tận dụng họ được" là lời bình luận cuả linh mục Michael Lewis SJ, Tổng Bề Trên Dòng Tên của Châu Phi và Madagascar (JESAM) trong thông điệp nhân dịp Ngày Thế giới Chống SIDA, 01 tháng 12 năm 2016. Vị linh mục Dòng Tên này, trong văn bản gửi đến hãng thông tấn Fides, nhắc lại sự xác tín cuả Mạng lưới AJAN (The African Jesuit AIDS Network, Mạng lưới chống SIDA cuả Dòng Tên tại Phi Châu) rằng cuộc chiến chống SIDA không chỉ là vấn đề quan hệ tình dục mà thôi, hoặc đơn giản chỉ là những thách thức để tiêu diệt con virut, nhưng phải là một chương trình vận động để phát triển con người một cách toàn diện, nhất là cho giới trẻ, để họ được sống đầy đủ và đóng góp tích cực vào một xã hội tự do".
Cha Michael tiếp tục. "Để giải quyết hiện tượng SIDA, điều cẩn thiết là thúc đẩy tiềm năng của những người trẻ, hướng dẫn họ thực hiện các quyết định đúng đắn và hành động một cách khôn ngoan. Mạng lưới AJAN đang thúc đẩy sự phát triển này qua chương trình AHAPPY, một chương trình sáng tạo dựa trên các giá trị Kitô giáo và đã có nhiều kinh nghiệm qua các trường Công Giáo và các tổ chức giáo dục ở chín quốc gia chung quanh vùng Sahara ở châu Phi ".
"Các thống kê về sự lây lan giữa giới trẻ của đại dịch SIDA là đáng báo động," vị linh mục cho biết. Tỷ lệ nhiễm trùng mới trong giơí thanh thiếu niên thì đặc biệt rất cao: trung bình có tợ́i 29 thanh niên bị nhiễm trùng mỗi giờ trên toàn thế giới, trong số đó thì con gái chiếm đến một tỷ lệ là 75% ở vùng chung quanh Sahara.
Trên toàn lục địa Châu Phi, SIDA là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong giới thanh thiếu niên. Vì thế "AHAPPY nhắm vào mục đích khuyến khích óc tư duy và nuôi dưỡng sự phát triển đạo đức, để họ có thể đưa ra một sự lựa chọn lành mạnh trong tất cả các tình huống của cuộc sống" Cha Michael cho biết.
Hưởng ứng lời kêu gọi của ĐGH, Hội Đồng Giám Mục Nam Phi tuyên bố 3 ngày cầu nguyện cho các nạn nhân tình dục
Johannesburg, 30-11-2016: "Chúng tôi van xin sự tha thứ cho bản thân và cho các giáo sĩ của chúng tôi vì đã không làm tròn phậ̣n sự trong việc phát hiện ra sự đau đớn về thể chất, tình cảm, tâm lý và tổn thương mà nhiều nạn nhân của việc lạm dụng tình dục đã phải chịu đựng dưới bàn tay của các thành viên trong gia đình, của các thành viên trong xã hội rộng lớn và trong các cơ cấu riêng của giáo hội chúng tôi ", là lời mở đầu thông điệp của hội đồng Giám mục Công Giáo Nam Phi (SACBC), khi hưởng ứng lời kêu gọi của Đức Giáo Hoàng Phanxicô trong ngày cầu nguyện cho các nạn nhân bị lạm dụng tình dục.
Bản thông điệp ấn định ba ngày cầu nguyện, trong đó có một ngày ăn chay, bắt đầu từ tối thứ Sáu mùng 2 Tháng 12 và kết thúc với việc cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật II Mùa Vọng, ngày 04 tháng 12.
Các Giám Mục thừa nhận "Chúng tôi đã sai lầm trong việc đối phó với các vấn đề lạm dụng tình dục, đặc biệt là khi chúng tôi thất bại trong việc lắng nghe tiếng khóc của những người bị lạm dụng qua những cơ cấu trong giáo hội và chúng tôi đã không thông cảm với nỗi đau của họ".
"Chúng tôi muốn vận dụng - bản tuyên bố viết tiếp - tất cả các cơ cấu trong xã hội và đặc biệt là với hàng linh mục, giới chức và công nhân cuả giaó hội để tạo ra một môi trường an toàn cho trẻ em và cho những người dễ bị tổn thương và đồng thời đáp ứng nhu cầu công lý trong khi khắc phục những tội ác và thất bại của quá khứ".
"Chúng tôi cam kết thi hành những quy định của giáo hội trong những cuộc điều tra về lạm dụng tình dục và tuân thủ luật pháp của Đất Nước trên các tội ác đã vi phạm ", Bản thông điệp kết luận.
Tin Giáo Hội Á Châu ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tin VietCatholic
18:43 01/12/2016
Iraq chấp nhận trao quyền cho các đơn vị vũ trang Kitô giáo
Mosul 1-12-2016: Các khu vực ở đồng bằng Nineveh, sau khi được giải phóng khỏi bàn tay cuả ISIS, sẽ được baỏ vệ bởi một hệ thống an ninh tự vệ bao gồm nhiều đơn vị tôn giáo có vũ trang, trong đó có nhiều đơn vị Kitô hữu cuả Syria và Assyria.
Tướng Riad Jalal Tawfiq, chỉ huy trưởng các lực lượng Iraq tái chiếm Mosul đã khẳng định như vậy ngày Thứ 4, 30 Tháng 11.
Trong một cuộc họp báo, vị tướng Iraq cho biết rằng các đơn vị an ninh địa phương, thành lập trên cơ sở bộ lạc và giáo phái (bao gồm những người Turkmen, Kitô hữu và các thành viên của các dân tộc và tôn giáo thiểu số Shabak) sẽ đóng một vai trò nổi bật trong việc quản lý tiếp nhận và cung cấp thực phẩm và nhu yếu phẩm cho người tị nạn hồi hương, trong các khu vực được giải phóng từ sự kiểm soát của đám dân quân ISIS (Daesh.)
Mosul 1-12-2016: Các khu vực ở đồng bằng Nineveh, sau khi được giải phóng khỏi bàn tay cuả ISIS, sẽ được baỏ vệ bởi một hệ thống an ninh tự vệ bao gồm nhiều đơn vị tôn giáo có vũ trang, trong đó có nhiều đơn vị Kitô hữu cuả Syria và Assyria.
Tướng Riad Jalal Tawfiq, chỉ huy trưởng các lực lượng Iraq tái chiếm Mosul đã khẳng định như vậy ngày Thứ 4, 30 Tháng 11.
Trong một cuộc họp báo, vị tướng Iraq cho biết rằng các đơn vị an ninh địa phương, thành lập trên cơ sở bộ lạc và giáo phái (bao gồm những người Turkmen, Kitô hữu và các thành viên của các dân tộc và tôn giáo thiểu số Shabak) sẽ đóng một vai trò nổi bật trong việc quản lý tiếp nhận và cung cấp thực phẩm và nhu yếu phẩm cho người tị nạn hồi hương, trong các khu vực được giải phóng từ sự kiểm soát của đám dân quân ISIS (Daesh.)
Tin Giáo Hội Mỹ Châu ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tin VietCatholic
20:49 01/12/2016
Các giám mục Nicaragua lo ngại trước những bạo lực chống lại quyền công dân
Managua (1-12-2016) - Hàng Giám mục cuả Nicaragua đã lên án những cuộc đàn áp nông dân của chính phủ trong 2 ngày, 29 và 30 tháng 11 vừa qua. Những lực lượng cảnh sát chống bạo động đã tấn công nông dân ở New Guinea và dọc theo những trục lộ dẫn đến thủ đô Managua, để ngăn chặn họ tham gia vào những cuộc diễu hành chống lệnh trục xuất đất đai cho việc xây dựng các kinh đào liên đại dương.
"Là thành viên cuả Giáo Hội và đồng thời cũng là thành viên cuả Hội Đồng Giám Mục, chúng tôi vừa gần gũi với những người có quyền thế nhưng chúng tôi cũng gần gũi với toàn dân", theo lời cuả Đức Cha Jorge Solorzano, phát ngôn viên và Tổng thư ký của Hội Đồng Giám Mục Nicaragua (CEN).
Phát biểu với nhà báo, ngài bày tỏ mối quan tâm cuả hàng Giám mục về làn sóng bạo lực dựa trên danh nghĩa của chính quyền để trấ́n áp các quyền của người dân.
"Đây không phải là một chuyện bình thường. Người dân tỏ ra là rất dũng cảm, chúng ta phải luôn luôn cố gắng bảo vệ các quyền dân sự và chúng tôi cùng đồng hành với họ ... Chúng tôi đã kêu gọi Tổng thống Ortega nhiều lần: cần đối thoại, cần bầu cử tự do, nhưng ông ta không bao giờ lắng nghe chúng tôi. Bây giờ, chúng tôi lại kêu gọi ông hãy bình tĩnh, tránh việc đàn áp người dân", Đức Cha Solorzano lên tiếng như vậy.
Đức Cha Tổng thư ký cho biết ngài đang đắn đo về việc có nên công bố một tài liệu về các làn sóng bạo lực trong nước hay không, tyrong khi đó thì các Giám Mục cuả Nicaragua đã được ông Luis Almagro mời gặp, ông Almagro là Tổng thư ký của Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS), đang viếng thăm nước này.
Các cuộc đụng độ đã gây ra thương tích cho nhiều nông dân, và phần lớn số họ đã không đến được thủ đô vì bị cảnh sát dùng bạo lực ngăn chặn. Căng thẳng vẫn dâng cao trong ngày Thứ 5, 1 Tháng 12, và một cuộc biểu tình mới, chống lại hệ thống bầu cử, đang được các nhóm chính trị đối lập và các phong trào xã hội lên kế hoạch.
Bức tượng Chúa Giêsu là vật duy nhất còn sót lại qua cơn cháy rừng ở Tennessee.
Gatlinburg, Tennessee, 01 - 12 - 2016 - Trong khi cơn cháy rừng vẫn còn tiếp tục tàn phá miền Đông Tiểu Bang Tennessee, thì một ngạc nhiên đã được khám phá ra.
Vào ngày thứ Năm, đài CNN cho biết một phóng viên của họ đã tìm thấy một bức tượng của Chúa Giêsu trong một ngôi nhà bị cháy rụi ở quận Sevier County. Bức tượng là vật duy nhất còn sót lại giữa một đống đổ nát.
Kể từ đầu tuần trước, vụ cháy rừng phá xuất từ Gatlinburg, Tennessee (gần Công viên quốc gia Great Smoky Mountains) đã thiêu đốt khoảng 17.000 mẫu đất, gây thiệt hại cho hàng trăm ngôi nhà và doanh nghiệp. Ít nhất có 7 người chết và hơn 70 người bị thương và còn nhiều người khác mất tích.
Gió mạnh và bão sét đã mồ̀i thêm vào ngọn lửa, làm cho việc cứu hoả trở thành khó khăn gấp bội. Vào sáng ngày 01 tháng 12, thì đám cháy mới chỉ chế ngự được có 10 phần trăm mà thôi.
Nguyên nhân chính của đám cháy vẫn còn trong vòng điều tra, với nghi ngờ rằng có kẻ phá hoại.
Đức Giám Mục Richard F. Stika cuả Knoxville đã dâng lời cầu nguyện cho các nạn nhân , trong khi đó Tổ chức từ thiện Công Giáo miền Đông Tennessee đã cung cấp nhiều viện trợ khẩn cấp cho những người bị mất nhà cửa.
Managua (1-12-2016) - Hàng Giám mục cuả Nicaragua đã lên án những cuộc đàn áp nông dân của chính phủ trong 2 ngày, 29 và 30 tháng 11 vừa qua. Những lực lượng cảnh sát chống bạo động đã tấn công nông dân ở New Guinea và dọc theo những trục lộ dẫn đến thủ đô Managua, để ngăn chặn họ tham gia vào những cuộc diễu hành chống lệnh trục xuất đất đai cho việc xây dựng các kinh đào liên đại dương.
"Là thành viên cuả Giáo Hội và đồng thời cũng là thành viên cuả Hội Đồng Giám Mục, chúng tôi vừa gần gũi với những người có quyền thế nhưng chúng tôi cũng gần gũi với toàn dân", theo lời cuả Đức Cha Jorge Solorzano, phát ngôn viên và Tổng thư ký của Hội Đồng Giám Mục Nicaragua (CEN).
Phát biểu với nhà báo, ngài bày tỏ mối quan tâm cuả hàng Giám mục về làn sóng bạo lực dựa trên danh nghĩa của chính quyền để trấ́n áp các quyền của người dân.
"Đây không phải là một chuyện bình thường. Người dân tỏ ra là rất dũng cảm, chúng ta phải luôn luôn cố gắng bảo vệ các quyền dân sự và chúng tôi cùng đồng hành với họ ... Chúng tôi đã kêu gọi Tổng thống Ortega nhiều lần: cần đối thoại, cần bầu cử tự do, nhưng ông ta không bao giờ lắng nghe chúng tôi. Bây giờ, chúng tôi lại kêu gọi ông hãy bình tĩnh, tránh việc đàn áp người dân", Đức Cha Solorzano lên tiếng như vậy.
Đức Cha Tổng thư ký cho biết ngài đang đắn đo về việc có nên công bố một tài liệu về các làn sóng bạo lực trong nước hay không, tyrong khi đó thì các Giám Mục cuả Nicaragua đã được ông Luis Almagro mời gặp, ông Almagro là Tổng thư ký của Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS), đang viếng thăm nước này.
Các cuộc đụng độ đã gây ra thương tích cho nhiều nông dân, và phần lớn số họ đã không đến được thủ đô vì bị cảnh sát dùng bạo lực ngăn chặn. Căng thẳng vẫn dâng cao trong ngày Thứ 5, 1 Tháng 12, và một cuộc biểu tình mới, chống lại hệ thống bầu cử, đang được các nhóm chính trị đối lập và các phong trào xã hội lên kế hoạch.
Bức tượng Chúa Giêsu là vật duy nhất còn sót lại qua cơn cháy rừng ở Tennessee.
Gatlinburg, Tennessee, 01 - 12 - 2016 - Trong khi cơn cháy rừng vẫn còn tiếp tục tàn phá miền Đông Tiểu Bang Tennessee, thì một ngạc nhiên đã được khám phá ra.
Vào ngày thứ Năm, đài CNN cho biết một phóng viên của họ đã tìm thấy một bức tượng của Chúa Giêsu trong một ngôi nhà bị cháy rụi ở quận Sevier County. Bức tượng là vật duy nhất còn sót lại giữa một đống đổ nát.
Kể từ đầu tuần trước, vụ cháy rừng phá xuất từ Gatlinburg, Tennessee (gần Công viên quốc gia Great Smoky Mountains) đã thiêu đốt khoảng 17.000 mẫu đất, gây thiệt hại cho hàng trăm ngôi nhà và doanh nghiệp. Ít nhất có 7 người chết và hơn 70 người bị thương và còn nhiều người khác mất tích.
Gió mạnh và bão sét đã mồ̀i thêm vào ngọn lửa, làm cho việc cứu hoả trở thành khó khăn gấp bội. Vào sáng ngày 01 tháng 12, thì đám cháy mới chỉ chế ngự được có 10 phần trăm mà thôi.
Nguyên nhân chính của đám cháy vẫn còn trong vòng điều tra, với nghi ngờ rằng có kẻ phá hoại.
Đức Giám Mục Richard F. Stika cuả Knoxville đã dâng lời cầu nguyện cho các nạn nhân , trong khi đó Tổ chức từ thiện Công Giáo miền Đông Tennessee đã cung cấp nhiều viện trợ khẩn cấp cho những người bị mất nhà cửa.
Tin Giáo Hội Âu Châu ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tin VietCatholic
22:00 01/12/2016
Trung tâm Al Alba kỷ niệm 10 năm thành lập
Seville 1-12-2016: "Al Alba", tên cuả trung tâm tiếp nhận và hỗ trợ phụ nữ ở Seville, sắp được mười tuổi và đã đón nhận được 2.107 phụ nữ. Trung tâm đã được khánh thành vào ngày 21 tháng 12 2006 bởi những nữ tu Tây Ban Nha và Mỹ Latin.
Trung tâm hoạt động theo tôn chỉ cuả dòng Nữ Tu Tận Hiến của Chúa Cứu Chuộc (Oblate Sisters of the Most Holy Redeemer): tức là cung cấp nơi trú ẩn cho những phụ nữ đã bị đẩy vào nạn mại dâm và đưa họ trở về đời sống xã hội.
Ngay cả ngày nay, nhiều phụ nữ vẩn còn bị cưỡng bức vào tệ nạn mại dâm, nạn buôn người và là nạn nhân của sự bất bình đẳng và loại trừ cuả xã hội.
Tại trung tâm này, họ được giúp đỡ để vãn hồi nhân phẩm, được đào tạo những tư cách tự chủ, độc lập và được cung cấp một việc làm, đem lại cho họ niềm hy vọng và sự tự tin, cũng như một giải pháp thay thế cho quá khứ phũ phàng cuả họ.
Theo lời cuả Mẹ Bề Trên thì: "Nhiều năm qua đã có nhiều đổi thay, nhưng không phải là căn tính của trung tâm, mà là nguồn gốc của những người phụ nữ đến đây: bây giờ đa số là người Nigeria, nhưng thỉnh thoảng vẫn có người Đông Âu, Mỹ Latinh và Tây Ban Nha".
Công việc của Trung tâm tập trung vào bốn công tác: đầu tiên là giáo dục, tức là giảng dạy tiếng Tây Ban Nha, song song với những kỹ năng xã hội và bảo trì nhà cửa. Thứ hai là giáo dục sự nhận thức. Thứ ba là can thiệp, thực hiện ở những điểm mại dâm với hai nhóm cố gắng tiếp cận và liên lạc với những cô gái .... Thứ tư là "can thiệp vào việc giáo dục-xã hội cho trẻ em, cung cấp cho người phụ nữ một không gian để hỗ trợ con em của họ , đặc biệt là những đứa trẻ đang ở tuổi đi học ".
Seville 1-12-2016: "Al Alba", tên cuả trung tâm tiếp nhận và hỗ trợ phụ nữ ở Seville, sắp được mười tuổi và đã đón nhận được 2.107 phụ nữ. Trung tâm đã được khánh thành vào ngày 21 tháng 12 2006 bởi những nữ tu Tây Ban Nha và Mỹ Latin.
Trung tâm hoạt động theo tôn chỉ cuả dòng Nữ Tu Tận Hiến của Chúa Cứu Chuộc (Oblate Sisters of the Most Holy Redeemer): tức là cung cấp nơi trú ẩn cho những phụ nữ đã bị đẩy vào nạn mại dâm và đưa họ trở về đời sống xã hội.
Ngay cả ngày nay, nhiều phụ nữ vẩn còn bị cưỡng bức vào tệ nạn mại dâm, nạn buôn người và là nạn nhân của sự bất bình đẳng và loại trừ cuả xã hội.
Tại trung tâm này, họ được giúp đỡ để vãn hồi nhân phẩm, được đào tạo những tư cách tự chủ, độc lập và được cung cấp một việc làm, đem lại cho họ niềm hy vọng và sự tự tin, cũng như một giải pháp thay thế cho quá khứ phũ phàng cuả họ.
Theo lời cuả Mẹ Bề Trên thì: "Nhiều năm qua đã có nhiều đổi thay, nhưng không phải là căn tính của trung tâm, mà là nguồn gốc của những người phụ nữ đến đây: bây giờ đa số là người Nigeria, nhưng thỉnh thoảng vẫn có người Đông Âu, Mỹ Latinh và Tây Ban Nha".
Công việc của Trung tâm tập trung vào bốn công tác: đầu tiên là giáo dục, tức là giảng dạy tiếng Tây Ban Nha, song song với những kỹ năng xã hội và bảo trì nhà cửa. Thứ hai là giáo dục sự nhận thức. Thứ ba là can thiệp, thực hiện ở những điểm mại dâm với hai nhóm cố gắng tiếp cận và liên lạc với những cô gái .... Thứ tư là "can thiệp vào việc giáo dục-xã hội cho trẻ em, cung cấp cho người phụ nữ một không gian để hỗ trợ con em của họ , đặc biệt là những đứa trẻ đang ở tuổi đi học ".
Ba phương cách dễ dàng để lãnh nhận ơn toàn xá trong dịp kỷ niệm 100 năm Fatima
Trần Mạnh Trác
22:51 01/12/2016
(EWTN News). - Trong dịp kỷ niệm 100 năm Đức Mẹ hiện ra ở Fatima Bồ Đào Nha, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã quyết định ban ơn toàn xá trong suốt một năm, bắt đầu từ ngày 27 tháng mười năm 2016, và kết thúc ngày 26 Tháng 11 2017.
Cha sở đền thánh Fatima, LM André Pereira, giải thích rằng ơn toàn xá có thể được thụ đắc trong suốt Năm Thánh và có ba cách lãnh nhận như sẽ trình bày sau.
Để nhận ơn toàn xá, các tín hữu phải đáp ứng các điều kiện bình thường: đi xưng tội và rước lễ, dốc lòng chừa tội lỗi, và cầu nguyện theo ý của Đức Thánh Cha.
Cách 1. Đi hành hương đến đền thờ Fatima.
Cách đầu tiên dành cho "các tín hữu có thể thực hiện một cuộc hành hương đến đền Fatima ở Bồ Đào Nha và tham gia vào một buổi lễ hay cầu nguyện cách riêng với Đức Trinh Nữ."
Thêm vào đó, các tín hữu phải đọc kinh Lạy Cha, kinh Tin Kính, và thỉnh cầu đến danh hiệu Mẹ Thiên Chúa.
Cách 2. Cầu nguyện trước một tượng Đức Mẹ Fatima
Cách thứ hai áp dụng cho "các tín hữu ngoan đạo, với lòng mế́n mộ, đến viếng một bức tượng Đức Mẹ Fatima được trưng bày tôn kính trong bất kỳ nhà thờ, đền thánh hay một nơi thích hợp, trong những ngày kỷ niệm của các cuộc hiện ra, là những ngày 13 của mỗi tháng từ tháng Năm đến tháng Mười (2017), và sốt sắng tham gia một buổi cầu nguyện vinh danh Đức Trinh Nữ Maria. "
Về cách thứ hai này, Cha André Pereira nói rằng việc viếng thăm một bức tượng "không nhất thiết phải là ở Fatima hoặc ở Bồ Đào Nha," nhưng có thể được thực hiện ở bất cứ nơi nào trên thế giới.
Những người tìm kiếm ơn toàn xá cũng phải đọc một Kinh Lạy Cha, kinh Tin Kính và kêu tên Đức Mẹ Fatima.
Cách 3. Dành cho người già và ốm yếu
Cách thứ ba, áp dụng cho những người, vì tuổi tác, bệnh tật hoặc vì một nguyên nhân nghiêm trọng khác, không thể di chuyển được.
Những cá nhân này có thể cầu nguyện trước một bức tượng Đức Mẹ Fatima với một tinh thần liên kết với lễ kỷ niệm Năm Thánh, tức là vào những ngày của các cuộc hiện ra, ngày 13 của mỗi tháng, từ tháng Năm cho đến tháng 10 năm 2017.
Họ cũng phải "dâng lên Thiên Chúa giàu lòng thương xót với sự tín thác, nhờ vào Đức Maria, lời cầu nguyện và sự đau khổ của họ hoặc những hy sinh mà họ thực hiện trong cuộc sống của mình."
Tin Giáo Hội Việt Nam
700 khách mời tham dự Thánh lễ tạ ơn, Tiệc Mừng và Văn Nghệ VietCatholic
Sr. Minh Du
10:48 01/12/2016
LITTLE SAIGON - Ngày 25 tháng 11 năm 2016 là một ngày đáng ghi nhớ của VietCatholic. Hai mươi năm hồng ân, hai mươi năm góp mặt giữa những anh hào báo chí khắp nơi, chuyên chở biết bao nhiêu tin tức cho anh chị em tại Việt Nam cũng như hải ngoại. Hai mươi năm tuổi, nhưng hôm nay mới là ngày đầu tiên hội ngộ gần như đầy đủ các “tay bút” của VietCatholic từ khắp bốn châu lục, vì không có Châu Phi!
Hai mươi năm sống cho độc giả khắp nơi nhờ những bàn tay, khối oc và tấm lòng thiện nguyện của nhiều người. Do vậy, cuộc họp mặt càng ý nghĩa hơn. Thánh lễ tạ ơn tại thánh đường Holy Spirit được Đức Cha Đa Minh Mai Thanh Lương chủ tế và Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh giảng lễ và đông đảo linh mục khắp nơi và vùng Orange County đồng tế.
Trong bài giảng Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh mời gọi mọi người hay quan tâm đến truyền thông. Ngài nói: Hãy nhớ vụ án bà Susana trong Cựu Ước. Vì bị hai ông quan giàu có tung tiền cho giới quan lại mà bà bị oan. Cuối cùng bà được cứu bởi cậu bé Daniel 12 tuổi. Hãy nhớ câu chuyện của chính Đức Giê-su. Bốn ngày trước, dân Do-thái tung hô Người làm vua, nhưng do truyền thông mà dân chúng đồng thanh la to đòi đóng đanh Người. Hôm nay là một dịp tốt lành chúng ta được mời gọi tới đây để cùng với anh chị em VietCatholic dâng lời cảm tạ Thiên Chúa, muôn hồng ân Chúa ban cho VietCatholic 20 năm qua. Từ đó chúng ta cảm nhận sâu sa hơn nữa cái sứ mạng, bản chất người Ki-tô hữu chúng ta là được mời gọi phải thi hành lệnh truyền của Chúa: khốn thân tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng.
Thánh lễ sốt sáng hơn nhờ tiếng hát của ca đoàn tổng hợp tại Los Angeles kết hợp với vùng Orange County.
Mặc dù trời lạnh, nhưng các chị bảo nhau mặc áo dài Việt Nam. Thật đẹp, nền nã và mang đầy tính dân tộc.
Anh chị em cũng nhớ đến các cộng tác viên không thể tham dự ngày Tạ Ơn vũng như cùng cầu nguyện cho linh hồn Đức Ông Phê-rô Nguyễn Văn Tài, Cha Giuse Phạm Văn Tuệ, cha Anrê Dũng Lạc Trần Cao Tường và quý ân nhân VietCatholic.
Sau thánh lễ, mọi người được mời đến tham dự buổi dạ tiệc tại Sea Food Palace. Các ca sĩ như Thanh Lan, Lệ Hằng, Diệp Thanh Thanh, Như Mai, Phương Loan, Mỹ Khanh, Diễm Khanh, Lý Mai Trang, Kim Thúy, Tấn Đạt, Trần Ngọc, bé Dzian, … được 700 khán giả nồng nhiệt cổ vũ. Đêm văn nghệ và xen kẽ tri ân các cộng tác viên và quý ân nhân VietCatholic diễn ra trong bầu khí ấm cúng tình gia đình.
Tạ ơn Chúa với 20 năm hồng ân. Xin Chúa tiếp tục nâng đỡ anh chị em cộng tác viên tiếp tục giữ lòng nhiệt thành trong việc loan báo Tin Mừng bằng ngòi bút và hình ảnh.
Tạ ơn Chúa với một hành trình dài tưởng như mới ngày hôm qua thành hình với ý nghĩ đơn sơ là đem Kinh Thánh đến với mọi nhà, vậy mà hôm nay kho database của VietCatholic đa dạng và khổng lồ và có thể nói rằng: không có cơ quan nào trong Gíao Hội Việt Nam có một cái database to lớn như vậy. Kỹ sư Đặng Minh An đã khẳng định chắc nịch như thế trong bài báo cáo 20 năm nhìn lại VietCatholic.
Hai mươi năm nhìn lại để cùng tạ ơn về những gì VietCatholic đã và đang cống hiến. Và cũng mời gọi nhiều bàn tay xây dựng cho VietCatholic ngày một phục vụ tha nhân hữu hiệu hơn trên con đường loan báo Tin Mừng.
Trong bài giảng Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh mời gọi mọi người hay quan tâm đến truyền thông. Ngài nói: Hãy nhớ vụ án bà Susana trong Cựu Ước. Vì bị hai ông quan giàu có tung tiền cho giới quan lại mà bà bị oan. Cuối cùng bà được cứu bởi cậu bé Daniel 12 tuổi. Hãy nhớ câu chuyện của chính Đức Giê-su. Bốn ngày trước, dân Do-thái tung hô Người làm vua, nhưng do truyền thông mà dân chúng đồng thanh la to đòi đóng đanh Người. Hôm nay là một dịp tốt lành chúng ta được mời gọi tới đây để cùng với anh chị em VietCatholic dâng lời cảm tạ Thiên Chúa, muôn hồng ân Chúa ban cho VietCatholic 20 năm qua. Từ đó chúng ta cảm nhận sâu sa hơn nữa cái sứ mạng, bản chất người Ki-tô hữu chúng ta là được mời gọi phải thi hành lệnh truyền của Chúa: khốn thân tôi nếu tôi không rao giảng Tin Mừng.
Thánh lễ sốt sáng hơn nhờ tiếng hát của ca đoàn tổng hợp tại Los Angeles kết hợp với vùng Orange County.
Mặc dù trời lạnh, nhưng các chị bảo nhau mặc áo dài Việt Nam. Thật đẹp, nền nã và mang đầy tính dân tộc.
Anh chị em cũng nhớ đến các cộng tác viên không thể tham dự ngày Tạ Ơn vũng như cùng cầu nguyện cho linh hồn Đức Ông Phê-rô Nguyễn Văn Tài, Cha Giuse Phạm Văn Tuệ, cha Anrê Dũng Lạc Trần Cao Tường và quý ân nhân VietCatholic.
Sau thánh lễ, mọi người được mời đến tham dự buổi dạ tiệc tại Sea Food Palace. Các ca sĩ như Thanh Lan, Lệ Hằng, Diệp Thanh Thanh, Như Mai, Phương Loan, Mỹ Khanh, Diễm Khanh, Lý Mai Trang, Kim Thúy, Tấn Đạt, Trần Ngọc, bé Dzian, … được 700 khán giả nồng nhiệt cổ vũ. Đêm văn nghệ và xen kẽ tri ân các cộng tác viên và quý ân nhân VietCatholic diễn ra trong bầu khí ấm cúng tình gia đình.
Tạ ơn Chúa với 20 năm hồng ân. Xin Chúa tiếp tục nâng đỡ anh chị em cộng tác viên tiếp tục giữ lòng nhiệt thành trong việc loan báo Tin Mừng bằng ngòi bút và hình ảnh.
Tạ ơn Chúa với một hành trình dài tưởng như mới ngày hôm qua thành hình với ý nghĩ đơn sơ là đem Kinh Thánh đến với mọi nhà, vậy mà hôm nay kho database của VietCatholic đa dạng và khổng lồ và có thể nói rằng: không có cơ quan nào trong Gíao Hội Việt Nam có một cái database to lớn như vậy. Kỹ sư Đặng Minh An đã khẳng định chắc nịch như thế trong bài báo cáo 20 năm nhìn lại VietCatholic.
Hai mươi năm nhìn lại để cùng tạ ơn về những gì VietCatholic đã và đang cống hiến. Và cũng mời gọi nhiều bàn tay xây dựng cho VietCatholic ngày một phục vụ tha nhân hữu hiệu hơn trên con đường loan báo Tin Mừng.
Giáo hạt Xóm Mới : Lễ kính Lòng Chúa Thương xót
Martino Lê Hoàng Vũ
11:03 01/12/2016
Giáo hạt Xóm Mới: Lễ kính Lòng Chúa Thương xót
Chiều nay,lúc 15g ngày1.12.2016,trong khung cảnh của Mùa Vọng, cộng đoàn Chúa Lòng Thương Xót giáo hạt Xóm Mới đã quy tụ về nhà thờ Hà Đông cử hành giờ cầu nguyện Lòng Thương Xót và thánh lễ.Được biết,đây là chương trình luân phiên của các giáo xứ trong Giáo hạt Xóm Mới vào mỗi thứ năm đầu tháng.
Xem Hình
Thánh lễ hôm nay tại Giáo xứ Hà Đông do chánh xứ Gioan Baotixita Vũ Mạnh Hùng chủ tế,kiêm Hạt Trưởng Xóm Mới.Giảng lễ linh mục Martino Nguyễn Bá Thông từ Mỹ mới về nước.
Trong bài chia sẻ,cha Martino Thông chọn bài Tin Mừng theo Thánh Luca kể về câu chuyện ông Giakêu lùn trèo lên cây sung nhìn xem Đức Giêsu đi ngang qua.Cha giúp cộng đoàn hiểu thế nào là sống và loan truyền Lòng Thương Xót Chúa.Ông Giakêu đã hoán cải cuộc sống và được ơn cứu độ của Chúa Giêsu.Cuộc sống chúng ta phải là gặp gỡ Chúa,yêu mến và phụng thờ Chúa.Là con cái của Thiên Chúa,chúng ta tạ ơn Chúa,chúng ta xin Chúa ơn can đảm dám làm theo ý Chúa,để sau cuộc đời này chúng ta được trở về với Cha. Cha Martinô Thông nhấn mạnh: chúng ta không phải chỉ được mời gọi nên thánh,nhưng là chúng ta có ơn gọi làm thánh, cuộc sống chúng ta như họa lại hình ảnh của Thiên Chúa,Đấng đã tạo dụng nên chúng ta.
Sau lời nguyện hiệp lễ,ông đại diện cộng đoàn Lòng thương xót Chúa Giáo hạt Xóm Mới có những tâm tình cám ơn cha Hạt trưởng,cha giảng,quý cha và nguyện chúc Lòng Thương Xót Chúa che chở và gìn giữ quý cha và mọi người trong cuộc sống luôn tràn nghập bình an và vui tươi.
Martino Lê Hoàng Vũ
Chiều nay,lúc 15g ngày1.12.2016,trong khung cảnh của Mùa Vọng, cộng đoàn Chúa Lòng Thương Xót giáo hạt Xóm Mới đã quy tụ về nhà thờ Hà Đông cử hành giờ cầu nguyện Lòng Thương Xót và thánh lễ.Được biết,đây là chương trình luân phiên của các giáo xứ trong Giáo hạt Xóm Mới vào mỗi thứ năm đầu tháng.
Xem Hình
Thánh lễ hôm nay tại Giáo xứ Hà Đông do chánh xứ Gioan Baotixita Vũ Mạnh Hùng chủ tế,kiêm Hạt Trưởng Xóm Mới.Giảng lễ linh mục Martino Nguyễn Bá Thông từ Mỹ mới về nước.
Trong bài chia sẻ,cha Martino Thông chọn bài Tin Mừng theo Thánh Luca kể về câu chuyện ông Giakêu lùn trèo lên cây sung nhìn xem Đức Giêsu đi ngang qua.Cha giúp cộng đoàn hiểu thế nào là sống và loan truyền Lòng Thương Xót Chúa.Ông Giakêu đã hoán cải cuộc sống và được ơn cứu độ của Chúa Giêsu.Cuộc sống chúng ta phải là gặp gỡ Chúa,yêu mến và phụng thờ Chúa.Là con cái của Thiên Chúa,chúng ta tạ ơn Chúa,chúng ta xin Chúa ơn can đảm dám làm theo ý Chúa,để sau cuộc đời này chúng ta được trở về với Cha. Cha Martinô Thông nhấn mạnh: chúng ta không phải chỉ được mời gọi nên thánh,nhưng là chúng ta có ơn gọi làm thánh, cuộc sống chúng ta như họa lại hình ảnh của Thiên Chúa,Đấng đã tạo dụng nên chúng ta.
Sau lời nguyện hiệp lễ,ông đại diện cộng đoàn Lòng thương xót Chúa Giáo hạt Xóm Mới có những tâm tình cám ơn cha Hạt trưởng,cha giảng,quý cha và nguyện chúc Lòng Thương Xót Chúa che chở và gìn giữ quý cha và mọi người trong cuộc sống luôn tràn nghập bình an và vui tươi.
Martino Lê Hoàng Vũ
Video Phóng sự VietCatholic kỷ niệm 20 năm
VietCatholic Network
11:45 01/12/2016
Lễ Thánh Hiến Ngôi Thánh Đường Cộng Đoàn Đức Mẹ Lavang, Greer, South Carolina
Bình Nguyễn
16:31 01/12/2016
Lễ Thánh Hiến Ngôi Thánh Đường Cộng Đoàn Đức Mẹ Lavang, Greer, SC.
Ngày 26 tháng 11 năm 2016 là ngày lịch sử được ghi nhớ muôn đời cho cộng đoàn Công Giáo tại thành phố Greenville, tiểu bang South Carolina nói riêng, và cho liên cộng đoàn Công Giáo thuộc giáo phận Chaleston nói chung
Xem Hình
Vào lúc 11 giờ trưa Đức Giám Mục Robert Guglielmone của giáo phận Charleston long trọng cử hành lễ thánh hiến ngôi thánh đường Đức Mẹ Lavang tại thành phố Greer, SC. Ngôi thánh đường nằm trên địa thế rất thoáng rộng, khang trang và đẹp mắt khiến mọi quan khách đến phải mở miệng khen ngợi. Ngôi thánh đường tọa lạc trên 12 mẫu đất được bao bọc bởi những bãi cỏ rộng lớn hai bên và phía cổng chính và trãi dài gần như tận chân trời.
Ít ai biết đến thành phố Greenville, SC vì đây là một trong những tiểu bang chậm tiến. Năm 1975 chỉ lát đát vài gia đình định cư nơi này. Cho đến thập niên 1990 cũng chỉ được khoảng 50 gia đình Công Giáo tham dự thánh lễ Việt Nam. Mãi cho đến chương trình HO được hình thành thì người Việt Nam vùng Greenville được gia tăng đáng kể, nhưng vẫn không dám so sánh với cộng đồng tại Charlotte, NC thuộc phía bắc hay Atlanta, GA thuộc phía nam.
Sau 40 năm mong ước và chờ đợi, một quảng đường dài bằng thời gian dân Do Thái tiến về đất hứa, và trải qua 5 thời kỳ Cha quản nhiệm, Chúa và Mẹ Lavang đã ban ân huệ xuống cho cộng đoàn Việt Nam tại Greenville, SC một cách đặc biệt.
Ngôi nhà thờ có sức chứa 400 người và được nối kết với 8 phòng họp tương đối vừa cở cho các lớp giáo lý hay các hội đoàn hội họp trong lúc còn thời kỳ phôi thai. Thêm vào đó một hội trường nhỏ bé chứa được 150 người, tạm đủ để phục vụ thực phẩm sau thánh lễ và các sinh hoạt vui chơi giải trí nhằm nối kết tình yêu thương và hiệp nhất của giáo dân. Với khả năng còn khiêm tốn của 160 gia đình hiện thời thì cơ sở vừa mua được là một hồng ân to lớn cho cộng đoàn.
Cha Phanxicô Xaviê Phan Học, OFM, là Cha quản nhiệm thứ năm của cộng đoàn và đã phục vụ cộng đoàn được 5 năm. Với năng khiếu chúa trao ban và tấm lòng phục vụ không biết mệt mỏi Cha đã đồng hành và cùng với giáo dân vẽ một con đường để dẫn người Việt Nam đến với mái nhà riêng để thờ phượng Chúa theo ngôn ngữ mẹ đẻ và nhờ vào đó có thể sống đức tin và duy trì văn hóa Việt Nam.
Thánh lễ diễn ra rất long trọng và trang nghiêm. Giây phút linh thiêng nhất khiến nhiều người cảm xúc rơi lệ chính là lúc Đức Giám Mục xức dầu và xông hương bàn thờ mới, khói bay nghi ngút tỏa đến khắp mọi người hiện diện. Lời kinh cầu các Thánh qua giọng hát trầm bỗng trang nghiêm và tâm tình của ca đoàn giúp cho giáo dân cảm nhận được rằng: họ đang thật sự hiện diện trong nhà Chúa. Rất nhiều người phát biểu rằng: đây là lần đầu tiên trong đời được tham dự thánh lễ thánh hiến ngôi thánh đường. Mọi người tỏ vẻ hài lòng và thầm nhủ rằng: chúng ta có nhà rồi.
Ngôi đền thờ này của người Tin Lành lúc trước rất vắng vẻ, ảm đạm, và thiếu sức sống. Chỉ sau vài tháng khi cơ sở được bàn giao lại cho cộng đoàn Lavang, hôm nay ngôi thánh đường trở nên tươi sáng đầy khí thế vì bao nhiêu bàn tay già trẻ lớn bé không ngần ngại cực nhọc đóng góp sửa chữa tô đẹp lại cho ngôi thánh đường. Niềm vui khó tả ấy được tỏa sáng qua ánh mắt và nụ cười xinh đẹp của từng người hiện trong thánh lễ thánh hiến. Có Chúa có Mẹ là có tình yêu thương, một tình yêu thương trọn vẹn. Mọi người ra về đều cất tiếng ngợi khen Chúa: Hôm nay là ngày Thiên Chúa dựng nên, chúng con vui mừng sung sướng triền miên.”
Bình Nguyễn
Ngày 26 tháng 11 năm 2016 là ngày lịch sử được ghi nhớ muôn đời cho cộng đoàn Công Giáo tại thành phố Greenville, tiểu bang South Carolina nói riêng, và cho liên cộng đoàn Công Giáo thuộc giáo phận Chaleston nói chung
Xem Hình
Vào lúc 11 giờ trưa Đức Giám Mục Robert Guglielmone của giáo phận Charleston long trọng cử hành lễ thánh hiến ngôi thánh đường Đức Mẹ Lavang tại thành phố Greer, SC. Ngôi thánh đường nằm trên địa thế rất thoáng rộng, khang trang và đẹp mắt khiến mọi quan khách đến phải mở miệng khen ngợi. Ngôi thánh đường tọa lạc trên 12 mẫu đất được bao bọc bởi những bãi cỏ rộng lớn hai bên và phía cổng chính và trãi dài gần như tận chân trời.
Ít ai biết đến thành phố Greenville, SC vì đây là một trong những tiểu bang chậm tiến. Năm 1975 chỉ lát đát vài gia đình định cư nơi này. Cho đến thập niên 1990 cũng chỉ được khoảng 50 gia đình Công Giáo tham dự thánh lễ Việt Nam. Mãi cho đến chương trình HO được hình thành thì người Việt Nam vùng Greenville được gia tăng đáng kể, nhưng vẫn không dám so sánh với cộng đồng tại Charlotte, NC thuộc phía bắc hay Atlanta, GA thuộc phía nam.
Sau 40 năm mong ước và chờ đợi, một quảng đường dài bằng thời gian dân Do Thái tiến về đất hứa, và trải qua 5 thời kỳ Cha quản nhiệm, Chúa và Mẹ Lavang đã ban ân huệ xuống cho cộng đoàn Việt Nam tại Greenville, SC một cách đặc biệt.
Ngôi nhà thờ có sức chứa 400 người và được nối kết với 8 phòng họp tương đối vừa cở cho các lớp giáo lý hay các hội đoàn hội họp trong lúc còn thời kỳ phôi thai. Thêm vào đó một hội trường nhỏ bé chứa được 150 người, tạm đủ để phục vụ thực phẩm sau thánh lễ và các sinh hoạt vui chơi giải trí nhằm nối kết tình yêu thương và hiệp nhất của giáo dân. Với khả năng còn khiêm tốn của 160 gia đình hiện thời thì cơ sở vừa mua được là một hồng ân to lớn cho cộng đoàn.
Cha Phanxicô Xaviê Phan Học, OFM, là Cha quản nhiệm thứ năm của cộng đoàn và đã phục vụ cộng đoàn được 5 năm. Với năng khiếu chúa trao ban và tấm lòng phục vụ không biết mệt mỏi Cha đã đồng hành và cùng với giáo dân vẽ một con đường để dẫn người Việt Nam đến với mái nhà riêng để thờ phượng Chúa theo ngôn ngữ mẹ đẻ và nhờ vào đó có thể sống đức tin và duy trì văn hóa Việt Nam.
Thánh lễ diễn ra rất long trọng và trang nghiêm. Giây phút linh thiêng nhất khiến nhiều người cảm xúc rơi lệ chính là lúc Đức Giám Mục xức dầu và xông hương bàn thờ mới, khói bay nghi ngút tỏa đến khắp mọi người hiện diện. Lời kinh cầu các Thánh qua giọng hát trầm bỗng trang nghiêm và tâm tình của ca đoàn giúp cho giáo dân cảm nhận được rằng: họ đang thật sự hiện diện trong nhà Chúa. Rất nhiều người phát biểu rằng: đây là lần đầu tiên trong đời được tham dự thánh lễ thánh hiến ngôi thánh đường. Mọi người tỏ vẻ hài lòng và thầm nhủ rằng: chúng ta có nhà rồi.
Ngôi đền thờ này của người Tin Lành lúc trước rất vắng vẻ, ảm đạm, và thiếu sức sống. Chỉ sau vài tháng khi cơ sở được bàn giao lại cho cộng đoàn Lavang, hôm nay ngôi thánh đường trở nên tươi sáng đầy khí thế vì bao nhiêu bàn tay già trẻ lớn bé không ngần ngại cực nhọc đóng góp sửa chữa tô đẹp lại cho ngôi thánh đường. Niềm vui khó tả ấy được tỏa sáng qua ánh mắt và nụ cười xinh đẹp của từng người hiện trong thánh lễ thánh hiến. Có Chúa có Mẹ là có tình yêu thương, một tình yêu thương trọn vẹn. Mọi người ra về đều cất tiếng ngợi khen Chúa: Hôm nay là ngày Thiên Chúa dựng nên, chúng con vui mừng sung sướng triền miên.”
Bình Nguyễn
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Nước Mỹ hoang mang - Việt Nam bối rối
Phạm Trần
09:30 01/12/2016
NƯỚC MỸ HOANG MANG-VIỆT NAM BỐI RỐI
Nếu nước Mỹ hoang mang thì cả thế giới cũng hồi hộp chờ xem chuyện gì sẽ xẩy đến cho Tổng thống đắc cử Cộng hòa Donald Trump vào ngày 19/12/2016.
Riêng Việt Nam, kết qủa trong ngày này sẽ ảnh hưởng lâu dài đến tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và quan hệ với Hoa Kỳ trước rắp tâm muốn chiếm đóng Việt Nam của Trung Quốc.
Tại sao ? Vì như đã quy định, sau 41 ngày có kết qủa bầu phiếu ngày 8/11/2016, Cử Tri Đòan gồm 538 người của 50 Tiểu bang và Quân hạt Columbia (District of Columbia, Thủ đô Hoa Thịnh Đốn) phải họp tại Thủ đô của mỗi nơi để chính thức bỏ phiếu bầu Tổng thống và Phó Tổng thống. Do đó cuộc bỏ phiếu năm 2016 của “cử tri đòan” rơi vào ngày Thứ Hai 19/12/2016.
Cuộc bỏ phiếu bầu 2 chức danh Tổng thống và Phó Tổng thống sẽ riêng biệt. Ứng cử viên Tổng thống phải được đa số, tức 270 phiếu, trong tổng số 538 “cử tri đòan” mới được coi là đắc cử.
Vậy “Cử tri đòan” là ai, ở đâu ra ?
Họ là số người được đảng của họ, hiện nay là Dân chủ và Cộng hòa, chọn tại mỗi Tiểu bang, tương đương với tổng số Dân biểu và Nghị sỹ của Tiểu bang ấy. Như vậy, tổng số 538 “cử tri đòan” cũng bằng với 3 số cộng lại gồm 100 Nghị sỹ, 435 Dân biểu và 3 “Cử tri đòan” đặc biệt dành cho Thủ đô Hoa Thịnh Đốn được một tu chính Hiến pháp cho phép.
Nhưng tại sao phải bầu lại khi ứng cử viên Cộng hòa Donald Trump đã thắng 306 phiếu, hơn số phiếu 270 cần thiết, trong cuộc bầu cử của cử tri Mỹ ngày 8/11/2016 ?
LÝ DO
Bởi vì thủ tục bầu chọn Tổng thống và Phó Tổng thống Mỹ đã liên tục dành quyết định sau cùng cho “Cử tri đòan” từ ngày lập quốc năm 1776 nên trong suốt chiều dài lịch sử 44 đời Tổng thống của nước này (Geroge Washington-Barack Obama), cơ chế “cử tri đòan bầu Tổng thống và Phó Tổng thống” vẫn tồn tại.
Việc làm này của “cử tri đòan” được các Chuyên gia Bầu cử và Học gỉa Hiến pháp Mỹ coi như “một lớp vỏ bọc thứ hai” (extra layer) để bảo đảm sự trung thực,trong sáng và công bằng của lá phiếu cử tri đã quyết định trong ngày bầu cử Tổng thống.
Mặt khác, lối dùng “cử tri đòan” còn được coi như để ngăn chặn phe “đa số” cử tri do toa rập, kết cánh dồn phiếu cho một người phe mình trong cuộc bầu cử để nhân danh dân chủ mà thao túng, chèn ép các nhóm dân khác trong xã hội.
Do đó, khi người dân Mỹ đi bỏ phiếu bầu ngày 8/11/2016 thật ra là họ không bầu trực tiếp Tổng thống và Phó Tổng thống như ở các nước khác mà đã bầu cho những “cử tri đòan tại Tiểu bang mình” để những người này sau đó “chính thức” bầu Tổng thống và Phó Tổng thống, thay cho mình.
Vì vậy, khi tranh cử, hai ứng cử viên Donald Trump của Cộng hòa và bà Hillary Clinton của Dân chủ đã tập trung vận động tại các Tiểu bang có nhiều “cử tri đòan” và cạnh tranh bất phân thắng bại giữa 2 đảng. Báo chí Mỹ gọi những nơi này là “Battle ground”, tạm gọi là “vùng chiến địa”. Ai thắng ở đó coi như dắc cử Tổng thống.
Việc này giải thích tại sao các ứng cử viên Tổng thống đã không vận động tranh cử tại tất cả 50 Tiểu bang.
Trong cuộc bầu cử ngày 8/11/2016, các Tiểu bang quan trọng như Florida, Pensylvania, Ohio, North Carolina và Michigan đã giúp ông Trump thắng cử.
TRÁI NGANG
Tuy nhiên, sau khi kiểm phiếu thì thấy Bà Clinton đã được hơn ông Trump trên 2 triệu phiếu của cử tri, hay “phiếu của đại chúng” mà người Mỹ gọi là Popular vote.
Cho đến cuối tháng 11/2016, thống kê bầu cử cho thấy số phiếu bà Clinton đạt được là 64,223,986 (48.1%), ông Trump được 62,206,395 phiếu (46.6%). Khỏang cách biệt là 2,017,591 phiếu (1.5%).
Nhưng bà Clinton không phải là người đầu tiên dù có số phiếu cử tri hơn đối thủ mà vẫn không đắc cử Tổng thống. Trong lịch sử Mỹ đã có 4 trường hợp như thế.
Trường hợp gần nhất là năm 2000, khi Phó Tổng thống Al Gore, ứng cử viên Tổng thống của đảng Dân chủ, tuy hơn ứng cử viên Cộng hòa George W. Bush khỏang 540,000 phiếu mà vẫn thua ông Bush, người được 271 phiếu Cử tri đòan. Ông Gore chỉ thu được 266 phiếu “cử tri đòan” nên thất cử.
Lịch sử Mỹ cũng chứng minh ông Anrew Jackson, thắng phiếu đại chúng năm 1824 mà thua cho John Quincy Adams. Năm 1876, ông Sanuel Tilden hơn phiếu Rutherford B.Hayes nhưng thua phiêu “cử tri đòan”. Sau cùng là Grover Cleveland thua Benjamin Harrison năm 1888, dù có nhiều phiếu đại chúng nhiều hơn.
BẤT TÌN NHIỆM TRUMP
Vì có những trường hợp trái khoáy như thế nên cử tri bất bình. Nhiều đề nghị tu chính Hiến pháp để thay thế “cử tri đòan” bằng số phiếu của đại chúng (popular vote) nhưng không thành công vì thủ tục tu chính Hiến pháp rất rườm rà và lâu dài.
Từ năm 1948, viện trưng cầu ý kiến Gallup cho biết có tới 53 % người Mỹ muốn hủy bỏ “electoral college” (cử tri đòan). Đến năm 2013, số người muốn hủy bỏ tăng lên 63%. Và mặc dù đã có ít nhất 17 cuộc điều trần và 700 lần vận động thảo luận tại Quốc hội về đề nghị bỏ “cử tri đòan” mà vẫn chưa có lần nào được đem ra thảo luận trước các phiên khoáng đại.
Nhưng dù có được Quốc hội đồng ý chăng nữa thì quyết định bỏ “cử tri đòan” còn phải được ¾ tổng số 50 Tiểu bang đồng ý là điếu rất khó đạt được.
Vì vậy, cuộc bỏ phiếu ngày 19/12 năm 2016 được đặc biệt quan tâm của nhiều người Mỹ và nhiều nước khác vì người được chọn làm Tổng thống Mỹ trong 4 năm tới (2016-2020) sẽ là ông Donald Trump, nếu ông ta bảo vệ được được ít nhất 270 trên tổng số 538 phiếu “cử tri đòan”. Kết qủa bầu cử ngày 8/11/2016 đã dành cho ông Trump tới 306 phiếu “cử tri đòan”, nhưng kết qủa bỏ phiếu sau cùng ngày 19/12/2016 mới thật sự có gía trị đối với Hiến pháp và lịch sử Mỹ.
Hơn nữa riêng với năm nay (2016), nhân vật Donald Trump đã bị nhiều giới chống đối vì tư cách, lời ăn tiếng nói làm phật lòng nhiều giới, nhất là phụ nữ, người thiểu số, người Hồi giáo và người di dân, đặc biệt người gốc Nam Mỹ. Vì vậy, mặc dù thắng cử nhưng ông ta vẫn bị nhiều người Mỹ coi là “unfit to be president”, hay “không đủ tư cách làm Tổng thống”.
Do đó hiện nay ở Mỹ đã có 2 cuộc vận động “cử tri đòan” không bỏ phiếu cho Donald Trump vào ngày 19/12/2016.
Cuộc vận động thứ nhất, tuy âm thầm nhưng tích cực trong hàng ngũ “cử tri đòan” do ít nhất 8 “cử tri đòan Dân chủ”, đứng đầu bởi P. Bret Chiafalo, Tiểu bang Washington và Michasel Baca tuộc bang Colorado.
Ông Chiafalo nói với hãng thông tấn AP (Associated Press) sẽ không bỏ phiếu cho Bà Clinton, nhưng đã cùng với ông Baca tung ra chiến dịch “Moral Electors” (tạm gọi là “Những cử tri đòan có lương tâm”) để vận động 37 Cử tri đòan Cộng hòa không bỏ phiếu cho Donald Trump, trong tổng số 306 phiếu ông Trump thu được trong ngày bầu cử 8/11/2016. Nếu họ thành công thì số phiếu còn lại của ông Trump là 169 “cử tri đòan”, tức ít hơn 1 phiếu để thành Tổng thống.
Mục đích của hai “cử tri đòan” này là tìm đủ phiếu để phủ nhận Trump rồi trao cho Hạ viện Mỹ quyết định tìm người khác của Cộng hòa làm Tổng thống. Cả hai cho biết họ đang vận động “cử tri đòan” Cộng hòa để cử cựu ứng viên Tổng thống năm 2012 Mit Romney hay đương kim Thống đốc Cộng hòa John Ksich của Tiểu bang Ohio, thay cho Donald Trump.
Theo AP ông Chiafalo nói:”This is a longshot. It’s a Hail Mary,” Chiafalo said in a phone interview. “However, I do see situations where — when we’ve already had two or three [Republican] electors state publicly they didn’t want to vote for Trump. How many of them have real issues with Donald Trump in private?” (Tạm dịch: “Đây là một chặng đường dài, ngoài tầm tay với. Nhưng tình thế của chúng tôi hiện nay là chúng tôi đã có hai hay ba “cử tri đòan” Cộng hòa cho biết là họ không muốn bỏ phiếu cho Trump. Vậy còn bao nhiêu người khác đã có vấn đề với Donald Trump mà không nói ra ?”)
Hai vận động viên này nhìn nhận họ khó thành công vì qua kinh nghiệm của lịch sử, rất ít khi xẩy ra chuyện các “cử tri đòan” bỏ hàng ngũ chống lại ứng cử viên của đảng mình.
Cho đến nay có 24 Tiểu bang ràng buộc các “cử tri đòan” phải giữ lời hứa trung thành với đảng mình, nhưng không có quyền cấm họ bỏ hàng ngũ để bỏ phiếu cho người khác. Cử tri đòan nào làm như thế thì chỉ bị phạt từ 500 đến 1,000.00 Dollars.
Những người ủng hộ bà Hillary Clinton nói họ rất vui mừng và sẵn sàng đóng tiền phạt cho “cử tri đòan Cộng hòa” quay đầu lại với Donald Trump.
Cuộc vận động chống Trump thứ hai do nhóm Change.org petition phát động kêu gọi “cử tri đòan” bỏ phiếu cho bà Clinton vì bà thu được nhiều phiếu hơn Donald Trump.
Tin của nhóm này cho hay họ đã thu được trên 4 triệu chữ ký ủng hộ cuộc vận động, bao gồm nhiều nhân vật nổi tiếng trong giới nghệ sỹ, tài tử. Một trong số ca sỹ nổi tiếng ủng hộ phong trào là Lady Gaga, nhưng không thấy có lãnh tụ nổi tiếng nào của đảng Dân chủ công khai tham gia.
Tuy viễn ảnh “hạ bệ Donald Trump” bình thường đã khó, nhưng dù có thành công ở ngày bỏ phiếu 19/12 thì chức Tổng thống, cuối cùng, vẫn thuộc về đảng Cộng hòa vì Hạ nghị viện do đảng Cộng hoà chiếm đa số có quyền quyết định tối hậu. Họ sẽ bầu cho một người của Cộng Hòa chứ chẳng bao giờ lại bỏ phiếu cho bà Hillatry Clinton của đảng Dân chủ.
Nhưng nếu trong số những “cử tri đòan” bỏ phiếu phủ nhận Donald Trump có một ít người của đảng Cộng hòa thì sự kiện lịch sử này sẽ deo đuổi ông ta suốt đời, chứ không phải là chuyện bình thường trong nền chính trị Hoa Kỳ.
VIỆT NAM VÀ 19/12/2016
Vậy kết qủa bỏ phiếu của “cử tri đòan” ngày 19/12/2016 có ảnh hương đến Việt Nam ra sao ?
Tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến TPP và quan hệ “đối tác tòan diện” giữa Mỹ và Việt Nam. Ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ dứt khóat “từ gĩa” TPP ngay sau ngày nhận chức 20/1/2017. Như vậy, nếu ông thắng ngày 19/12/2016 thì con đường mậu dịch của Việt Nam trong tương lai sẽ chông gai.
Điều này đã được nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Hà Nội, ông Vũ Khoan nói với báo Công an Nhân dân (đăng ngày 27/11/2016) như thế này:” Trước hết, phải nói TPP là một mắt xích quan trọng của quá trình tự do hóa thương mại toàn cầu. Với việc ông Trump đã chính thức tuyên bố sẽ rút khỏi TPP, quá trình tự do hóa toàn cầu ấy chịu một sức ép không nhỏ.
Tình hình sẽ diễn biến ra sao thì chúng ta phải chờ đợi. Mỹ sẽ rút khỏi TPP theo tuyên bố của ông Trump, nhưng quy trình diễn ra như thế nào vẫn còn rất nhiều dấu hỏi, như những quy định của nội luật Mỹ, hay những phản ứng của các thế lực khác nhau trong lòng nước Mỹ cũng chưa thể nói trước.”
Tuy nhiên, ông Vũ Khoan lưu ý:”Bất luận thế nào, chắc chắn 2017 sẽ chưa có TPP, và nếu giả dụ có trong tương lai, nó cũng sẽ khác TPP đã ký. Việt Nam, trước tình hình bất định như vậy, cần theo dõi rất kỹ lưỡng chiều hướng và chủ động có những bước đi để đối mặt.
Một số người nói có hay không có TPP cũng không vấn đề gì. Nếu nói như vậy, ta sẽ đặt câu hỏi: Vậy thì anh vào TPP làm gì, cố công đàm phán bao nhiêu năm trời, thậm chí có rất nhiều kỳ vọng, nhiều dự đoán lạc quan. Có người còn nói không có thì càng tốt, là cơ hội để tái cấu trúc nền kinh tế. Cách nói như thế không chuẩn xác.”
Ông Vũ Khoan là một chuyên gia kinh tế, từng tham gia nhiều cuộc đàm phán với Mỹ và các nước khác để đạt được các thỏa hiệp giúp Việt Nam phát triển và cải cách nền kinh tế lạc hậu, sau 1975.
Ông cũng là người không ngại phê bình, đôi khi chỉ trích những lời nói và hành động “phi kinh tế” và “bốc đồng”của một số viên chức lãnh đạo nhà nước.
Do đó, ông mới nhìn TPP bằng con mắt thận trọng, và nói:”Theo tôi, nên đặt vấn đề thế này: TPP là một mắt xích quan trọng trong quá trình nước ta hội nhập với thế giới. Bây giờ nó không có nữa, hay nó thay đổi đi, thì ta phải tính toán, thích nghi với tình hình đó.”
Ông cũng đã có vai trò không nhỏ trong qúa trình đàm phán để đạt được thỏa hiệp thương mại Mỹ - Việt có tên là “US-Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA)” và Free Trade Agreement (FTA) với các nước khác trên thế giới.
Vì vậy, trong cuộc phỏng vấn của báo Công an Nhân dân, ông Vũ Khoan đã cảnh giác:”Nếu không đổi mới các DNNN (Doanh nghiệp Nhà nước), không xóa bỏ những rắc rối trong thủ tục, nếu còn có cơ chế xin – cho, thì chẳng có FTA nào cứu được đâu.”
Tại sao phải đổi mới DNNN ? Bởi vì các Doanh nghiệp này làm ăn lời ít, lỗ nhiều và lỗ liên liên mà vẫn được nhà nước gánh nợ thay từ năm này qua năm khác. Bởi vì tham nhũng, lợi ích nhóm, ăn chia và nợ nước ngòai, nợ công, tiêu hao tài sản của nhân dân cũng từ những ổ này mà ra cả.
Đảng và nhà nước thì cứ nói “đổi mới” và “tái cơ cấu” mãi, nhưng càng đổi, càng tái lại càng cũ đi và xám xịt tương lai.
BÀ PHẠM CHI LAN-LÊ DÕAN HỢP
Một cuyên gia kinh tế khác, Bà Phạm Chi Lan còn cảnh báo về chuyện TPP không còn đối với Việt Nam. Bà viết trên Vietnam Forbes, số ra tháng 12-2016: “Trước tình hình mới này, Việt Nam cần suy nghĩ nghiêm túc về các khả năng trong tương lai, và đặc biệt là về việc mình phải làm gì để thích ứng với bối cảnh kinh tế chính trị trên thế giới chắc chắn sẽ khác trước.
Thứ nhất, về cải cách kinh tế. TPP với những chuẩn mực cao được kỳ vọng sẽ tạo động lực và áp lực cho VN trong việc cải cách mạnh thể chế kinh tế. Tuy nhiên, cải cách thể chế trước hết là yêu cầu tự thân của nền kinh tế Việt Nam. Các nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI, XII, Chiến lược phát triển của VN cho thời kỳ 2011-2020 đều coi cải cách thể chế là một trong ba đột phá chiến lược. Do vậy, có hay không có TPP thì người VN vẫn phải tự mình chủ động tiến hành công cuộc cải cách này.”
Nhưng “cải cách thể chế” là gì ? Cơ bản là phải cải thiện, tổ chức lại của guồng máy nhà nước sao cho tinh gọn, nhẹ nhàng, bén nhạy, tổ chức nhân sự phải lấy đức và tài là chính thay vì chỉ biết lấy con ông cháu cha, bạn bè, đồng chí dù tốt ít xấu nhiều làm gốc như đang diễn ra.
Đảng và nhà nước đã nói rất nhiều về cải cách hành chính và gỉảm biên chế, nhưng càng nói cải thì lại hành dân là chính. Thủ tục, giấy tờ bảo giảm nhiều hay chỉ một cửa thì càng rườm rà rắc rối. Ra nghị quyết bớt số nhân viên, cán bộ và công chức thì khối nhân sự ăn lương của các cơ quan lại càng phình to ra.
Hãy nghe nguyên Bộ trưởng Thông tin-Truyền thông Lê Dõan Hợp, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, nói với báo VietTimes (Dân Trí đăng lại 16/6/2016).
Nhà báo (Hỏi): ”Hội nghị giữa nhiệm kỳ Đại hội VII của Đảng (1/1994), đã đưa ra 4 nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng, của dân tộc: tụt hâu, chệch hướng, tham nhũng và diễn biến hòa bình. Hơn 22 năm qua, vấn đề này vẫn còn nguyên tính thời sự, nó không còn là nguy cơ nữa mà đã trở thành những thách thức hiển hiện trong thực tế và càng ngày càng trở nên bức thiết đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. Nhưng theo ông, đâu là nguy cơ nguy hại nhất?
LDH:” Bốn nguy cơ mà Đảng đã chỉ ra thì nguy cơ nào cũng nguy hại. Tuy nhiên, tụt hậu về kinh tế ngày càng xa hơn, thực sự đang đe dọa đất nước và tác động đến 3 nguy cơ còn lại theo chiều hướng xấu nhanh hơn.
Mặc dù có những thành tựu đáng tự hào trong suốt 3 thập kỷ vừa qua, nhưng rõ ràng là chúng ta vẫn đang bị các nước phát triển hơn bỏ lại phía sau và ngày càng nới rộng khoảng cách. Việt Nam cũng đang bị bỏ lại phía sau các bảng xếp hạng toàn cầu trong phần lớn các tiêu chí phát triển. Năm 1990, khoảng cách Việt Nam so với trung bình thế giới khoảng 4.000USD, thì sau hơn 20 năm, khi GDP bình quân của Việt Nam đạt 2.000 USD thì GDP bình quân thế giới đã vượt 10.000 USD, khoảng cách phát triển đã lên gấp 2 lần. Về giáo dục: theo chỉ số Human Development, Việt Nam đứng hàng 121/187, có nghĩa là dưới trung bình. Về y tế: theo chỉ số y tế, sức khoẻ, Việt Nam đứng hàng 160 trên 190 quốc gia. Trong khi đó, theo chỉ số tham nhũng mới nhất của tổ chức Transparency International, Việt Nam đứng hàng 116/177 có nghĩa là thuộc nhóm 1/4 quốc gia cuối bảng.”
Bà Phạm Chi Lan cũng bổ túc trong bài viết:”Tình trạng sụt giảm tốc độ tăng năng suất lao động, sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và những vấn đề nổi cộm trong mấy năm gần đây đều có nguồn gốc từ thể chế. Để gỡ những nút thắt tăng trưởng và tránh bị tụt hậu xa hơn, người VN biết rõ cần cải cách càng sớm, càng triệt để càng tốt. Động lực, áp lực từ bên trong đối với cải cách đang tăng cao hơn bao giờ hết. VN thấy rõ, qua những cam kết trong TPP, cần cải cách như thế nào để xây dựng một hệ thống thể chế hiện đại, nhằm khắc phục những vấn đề hiện tại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong tương lai.”
Nhưng nay thì ông Trump đã nói sẽ rút khỏi TPP. Và khi ông tồn tại sau cuộc bỏ phiếu ngày 19/12/2016 thì nền kinh tế của VN sẽ phải chịu thêm nhiều nút thắt từ nền Kinh tế của Trung Quốc.
Việt Nam từng hy vọng TPP sẽ giúp thoát dần lệ thuộc kinh tế đơn độc vào Trung Hoa, vì theo bà Phạm Chi Lan:”TPP được kỳ vọng sẽ bổ sung cho nền kinh tế còn tương đối nhỏ và thiếu thốn nhiều bề của VN những nguồn lực cần thiết để có thể phát triển mạnh hơn, bền vững hơn. Đó là thị trường hàng hóa và dịch vụ, là dòng vốn đầu tư, là công nghệ, kỹ năng và tri thức, là sự kết nối trong các chuỗi giá trị toàn cầu… TPP tạo nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận các nguồn lực đó, nên không có TPP, khả năng tiếp cận các nguồn lực này, đặc biệt từ Mỹ, sẽ khó khăn hơn. VN sẽ phải điều chỉnh những dự định, chiến lược phát triển các sản phẩm của mình cho phù hợp với bối cảnh thay đổi cả về cấu trúc thị trường và điều kiện, phương thức tiếp cận các nguồn lực.”
"Như vậy, cho dù Donald Trump có ở lại hay ra đi sau cuộc bỏ phiếu của 538 “cử tri đòan” ngày 19/12/2016 thì Việt Nam cũng sẽ phải đối phó với một chính sách “kinh tế bảo thủ” mới của nước Mỹ thời đảng Cộng hòa cầm quyền. Khẩu hiệu “America first” của ông Trump được cử tri ủng hộ không phải là viên kẹo ngọt mà là viên thuốc đắng cho các nền kinh tế nhỏ như Việt Nam. -/-
Phạm Trần
(11/016)
Nếu nước Mỹ hoang mang thì cả thế giới cũng hồi hộp chờ xem chuyện gì sẽ xẩy đến cho Tổng thống đắc cử Cộng hòa Donald Trump vào ngày 19/12/2016.
Riêng Việt Nam, kết qủa trong ngày này sẽ ảnh hưởng lâu dài đến tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và quan hệ với Hoa Kỳ trước rắp tâm muốn chiếm đóng Việt Nam của Trung Quốc.
Tại sao ? Vì như đã quy định, sau 41 ngày có kết qủa bầu phiếu ngày 8/11/2016, Cử Tri Đòan gồm 538 người của 50 Tiểu bang và Quân hạt Columbia (District of Columbia, Thủ đô Hoa Thịnh Đốn) phải họp tại Thủ đô của mỗi nơi để chính thức bỏ phiếu bầu Tổng thống và Phó Tổng thống. Do đó cuộc bỏ phiếu năm 2016 của “cử tri đòan” rơi vào ngày Thứ Hai 19/12/2016.
Cuộc bỏ phiếu bầu 2 chức danh Tổng thống và Phó Tổng thống sẽ riêng biệt. Ứng cử viên Tổng thống phải được đa số, tức 270 phiếu, trong tổng số 538 “cử tri đòan” mới được coi là đắc cử.
Vậy “Cử tri đòan” là ai, ở đâu ra ?
Họ là số người được đảng của họ, hiện nay là Dân chủ và Cộng hòa, chọn tại mỗi Tiểu bang, tương đương với tổng số Dân biểu và Nghị sỹ của Tiểu bang ấy. Như vậy, tổng số 538 “cử tri đòan” cũng bằng với 3 số cộng lại gồm 100 Nghị sỹ, 435 Dân biểu và 3 “Cử tri đòan” đặc biệt dành cho Thủ đô Hoa Thịnh Đốn được một tu chính Hiến pháp cho phép.
Nhưng tại sao phải bầu lại khi ứng cử viên Cộng hòa Donald Trump đã thắng 306 phiếu, hơn số phiếu 270 cần thiết, trong cuộc bầu cử của cử tri Mỹ ngày 8/11/2016 ?
LÝ DO
Bởi vì thủ tục bầu chọn Tổng thống và Phó Tổng thống Mỹ đã liên tục dành quyết định sau cùng cho “Cử tri đòan” từ ngày lập quốc năm 1776 nên trong suốt chiều dài lịch sử 44 đời Tổng thống của nước này (Geroge Washington-Barack Obama), cơ chế “cử tri đòan bầu Tổng thống và Phó Tổng thống” vẫn tồn tại.
Việc làm này của “cử tri đòan” được các Chuyên gia Bầu cử và Học gỉa Hiến pháp Mỹ coi như “một lớp vỏ bọc thứ hai” (extra layer) để bảo đảm sự trung thực,trong sáng và công bằng của lá phiếu cử tri đã quyết định trong ngày bầu cử Tổng thống.
Mặt khác, lối dùng “cử tri đòan” còn được coi như để ngăn chặn phe “đa số” cử tri do toa rập, kết cánh dồn phiếu cho một người phe mình trong cuộc bầu cử để nhân danh dân chủ mà thao túng, chèn ép các nhóm dân khác trong xã hội.
Do đó, khi người dân Mỹ đi bỏ phiếu bầu ngày 8/11/2016 thật ra là họ không bầu trực tiếp Tổng thống và Phó Tổng thống như ở các nước khác mà đã bầu cho những “cử tri đòan tại Tiểu bang mình” để những người này sau đó “chính thức” bầu Tổng thống và Phó Tổng thống, thay cho mình.
Vì vậy, khi tranh cử, hai ứng cử viên Donald Trump của Cộng hòa và bà Hillary Clinton của Dân chủ đã tập trung vận động tại các Tiểu bang có nhiều “cử tri đòan” và cạnh tranh bất phân thắng bại giữa 2 đảng. Báo chí Mỹ gọi những nơi này là “Battle ground”, tạm gọi là “vùng chiến địa”. Ai thắng ở đó coi như dắc cử Tổng thống.
Việc này giải thích tại sao các ứng cử viên Tổng thống đã không vận động tranh cử tại tất cả 50 Tiểu bang.
Trong cuộc bầu cử ngày 8/11/2016, các Tiểu bang quan trọng như Florida, Pensylvania, Ohio, North Carolina và Michigan đã giúp ông Trump thắng cử.
TRÁI NGANG
Tuy nhiên, sau khi kiểm phiếu thì thấy Bà Clinton đã được hơn ông Trump trên 2 triệu phiếu của cử tri, hay “phiếu của đại chúng” mà người Mỹ gọi là Popular vote.
Cho đến cuối tháng 11/2016, thống kê bầu cử cho thấy số phiếu bà Clinton đạt được là 64,223,986 (48.1%), ông Trump được 62,206,395 phiếu (46.6%). Khỏang cách biệt là 2,017,591 phiếu (1.5%).
Nhưng bà Clinton không phải là người đầu tiên dù có số phiếu cử tri hơn đối thủ mà vẫn không đắc cử Tổng thống. Trong lịch sử Mỹ đã có 4 trường hợp như thế.
Trường hợp gần nhất là năm 2000, khi Phó Tổng thống Al Gore, ứng cử viên Tổng thống của đảng Dân chủ, tuy hơn ứng cử viên Cộng hòa George W. Bush khỏang 540,000 phiếu mà vẫn thua ông Bush, người được 271 phiếu Cử tri đòan. Ông Gore chỉ thu được 266 phiếu “cử tri đòan” nên thất cử.
Lịch sử Mỹ cũng chứng minh ông Anrew Jackson, thắng phiếu đại chúng năm 1824 mà thua cho John Quincy Adams. Năm 1876, ông Sanuel Tilden hơn phiếu Rutherford B.Hayes nhưng thua phiêu “cử tri đòan”. Sau cùng là Grover Cleveland thua Benjamin Harrison năm 1888, dù có nhiều phiếu đại chúng nhiều hơn.
BẤT TÌN NHIỆM TRUMP
Vì có những trường hợp trái khoáy như thế nên cử tri bất bình. Nhiều đề nghị tu chính Hiến pháp để thay thế “cử tri đòan” bằng số phiếu của đại chúng (popular vote) nhưng không thành công vì thủ tục tu chính Hiến pháp rất rườm rà và lâu dài.
Từ năm 1948, viện trưng cầu ý kiến Gallup cho biết có tới 53 % người Mỹ muốn hủy bỏ “electoral college” (cử tri đòan). Đến năm 2013, số người muốn hủy bỏ tăng lên 63%. Và mặc dù đã có ít nhất 17 cuộc điều trần và 700 lần vận động thảo luận tại Quốc hội về đề nghị bỏ “cử tri đòan” mà vẫn chưa có lần nào được đem ra thảo luận trước các phiên khoáng đại.
Nhưng dù có được Quốc hội đồng ý chăng nữa thì quyết định bỏ “cử tri đòan” còn phải được ¾ tổng số 50 Tiểu bang đồng ý là điếu rất khó đạt được.
Vì vậy, cuộc bỏ phiếu ngày 19/12 năm 2016 được đặc biệt quan tâm của nhiều người Mỹ và nhiều nước khác vì người được chọn làm Tổng thống Mỹ trong 4 năm tới (2016-2020) sẽ là ông Donald Trump, nếu ông ta bảo vệ được được ít nhất 270 trên tổng số 538 phiếu “cử tri đòan”. Kết qủa bầu cử ngày 8/11/2016 đã dành cho ông Trump tới 306 phiếu “cử tri đòan”, nhưng kết qủa bỏ phiếu sau cùng ngày 19/12/2016 mới thật sự có gía trị đối với Hiến pháp và lịch sử Mỹ.
Hơn nữa riêng với năm nay (2016), nhân vật Donald Trump đã bị nhiều giới chống đối vì tư cách, lời ăn tiếng nói làm phật lòng nhiều giới, nhất là phụ nữ, người thiểu số, người Hồi giáo và người di dân, đặc biệt người gốc Nam Mỹ. Vì vậy, mặc dù thắng cử nhưng ông ta vẫn bị nhiều người Mỹ coi là “unfit to be president”, hay “không đủ tư cách làm Tổng thống”.
Do đó hiện nay ở Mỹ đã có 2 cuộc vận động “cử tri đòan” không bỏ phiếu cho Donald Trump vào ngày 19/12/2016.
Cuộc vận động thứ nhất, tuy âm thầm nhưng tích cực trong hàng ngũ “cử tri đòan” do ít nhất 8 “cử tri đòan Dân chủ”, đứng đầu bởi P. Bret Chiafalo, Tiểu bang Washington và Michasel Baca tuộc bang Colorado.
Ông Chiafalo nói với hãng thông tấn AP (Associated Press) sẽ không bỏ phiếu cho Bà Clinton, nhưng đã cùng với ông Baca tung ra chiến dịch “Moral Electors” (tạm gọi là “Những cử tri đòan có lương tâm”) để vận động 37 Cử tri đòan Cộng hòa không bỏ phiếu cho Donald Trump, trong tổng số 306 phiếu ông Trump thu được trong ngày bầu cử 8/11/2016. Nếu họ thành công thì số phiếu còn lại của ông Trump là 169 “cử tri đòan”, tức ít hơn 1 phiếu để thành Tổng thống.
Mục đích của hai “cử tri đòan” này là tìm đủ phiếu để phủ nhận Trump rồi trao cho Hạ viện Mỹ quyết định tìm người khác của Cộng hòa làm Tổng thống. Cả hai cho biết họ đang vận động “cử tri đòan” Cộng hòa để cử cựu ứng viên Tổng thống năm 2012 Mit Romney hay đương kim Thống đốc Cộng hòa John Ksich của Tiểu bang Ohio, thay cho Donald Trump.
Theo AP ông Chiafalo nói:”This is a longshot. It’s a Hail Mary,” Chiafalo said in a phone interview. “However, I do see situations where — when we’ve already had two or three [Republican] electors state publicly they didn’t want to vote for Trump. How many of them have real issues with Donald Trump in private?” (Tạm dịch: “Đây là một chặng đường dài, ngoài tầm tay với. Nhưng tình thế của chúng tôi hiện nay là chúng tôi đã có hai hay ba “cử tri đòan” Cộng hòa cho biết là họ không muốn bỏ phiếu cho Trump. Vậy còn bao nhiêu người khác đã có vấn đề với Donald Trump mà không nói ra ?”)
Hai vận động viên này nhìn nhận họ khó thành công vì qua kinh nghiệm của lịch sử, rất ít khi xẩy ra chuyện các “cử tri đòan” bỏ hàng ngũ chống lại ứng cử viên của đảng mình.
Cho đến nay có 24 Tiểu bang ràng buộc các “cử tri đòan” phải giữ lời hứa trung thành với đảng mình, nhưng không có quyền cấm họ bỏ hàng ngũ để bỏ phiếu cho người khác. Cử tri đòan nào làm như thế thì chỉ bị phạt từ 500 đến 1,000.00 Dollars.
Những người ủng hộ bà Hillary Clinton nói họ rất vui mừng và sẵn sàng đóng tiền phạt cho “cử tri đòan Cộng hòa” quay đầu lại với Donald Trump.
Cuộc vận động chống Trump thứ hai do nhóm Change.org petition phát động kêu gọi “cử tri đòan” bỏ phiếu cho bà Clinton vì bà thu được nhiều phiếu hơn Donald Trump.
Tin của nhóm này cho hay họ đã thu được trên 4 triệu chữ ký ủng hộ cuộc vận động, bao gồm nhiều nhân vật nổi tiếng trong giới nghệ sỹ, tài tử. Một trong số ca sỹ nổi tiếng ủng hộ phong trào là Lady Gaga, nhưng không thấy có lãnh tụ nổi tiếng nào của đảng Dân chủ công khai tham gia.
Tuy viễn ảnh “hạ bệ Donald Trump” bình thường đã khó, nhưng dù có thành công ở ngày bỏ phiếu 19/12 thì chức Tổng thống, cuối cùng, vẫn thuộc về đảng Cộng hòa vì Hạ nghị viện do đảng Cộng hoà chiếm đa số có quyền quyết định tối hậu. Họ sẽ bầu cho một người của Cộng Hòa chứ chẳng bao giờ lại bỏ phiếu cho bà Hillatry Clinton của đảng Dân chủ.
Nhưng nếu trong số những “cử tri đòan” bỏ phiếu phủ nhận Donald Trump có một ít người của đảng Cộng hòa thì sự kiện lịch sử này sẽ deo đuổi ông ta suốt đời, chứ không phải là chuyện bình thường trong nền chính trị Hoa Kỳ.
VIỆT NAM VÀ 19/12/2016
Vậy kết qủa bỏ phiếu của “cử tri đòan” ngày 19/12/2016 có ảnh hương đến Việt Nam ra sao ?
Tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến TPP và quan hệ “đối tác tòan diện” giữa Mỹ và Việt Nam. Ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ dứt khóat “từ gĩa” TPP ngay sau ngày nhận chức 20/1/2017. Như vậy, nếu ông thắng ngày 19/12/2016 thì con đường mậu dịch của Việt Nam trong tương lai sẽ chông gai.
Điều này đã được nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Hà Nội, ông Vũ Khoan nói với báo Công an Nhân dân (đăng ngày 27/11/2016) như thế này:” Trước hết, phải nói TPP là một mắt xích quan trọng của quá trình tự do hóa thương mại toàn cầu. Với việc ông Trump đã chính thức tuyên bố sẽ rút khỏi TPP, quá trình tự do hóa toàn cầu ấy chịu một sức ép không nhỏ.
Tình hình sẽ diễn biến ra sao thì chúng ta phải chờ đợi. Mỹ sẽ rút khỏi TPP theo tuyên bố của ông Trump, nhưng quy trình diễn ra như thế nào vẫn còn rất nhiều dấu hỏi, như những quy định của nội luật Mỹ, hay những phản ứng của các thế lực khác nhau trong lòng nước Mỹ cũng chưa thể nói trước.”
Tuy nhiên, ông Vũ Khoan lưu ý:”Bất luận thế nào, chắc chắn 2017 sẽ chưa có TPP, và nếu giả dụ có trong tương lai, nó cũng sẽ khác TPP đã ký. Việt Nam, trước tình hình bất định như vậy, cần theo dõi rất kỹ lưỡng chiều hướng và chủ động có những bước đi để đối mặt.
Một số người nói có hay không có TPP cũng không vấn đề gì. Nếu nói như vậy, ta sẽ đặt câu hỏi: Vậy thì anh vào TPP làm gì, cố công đàm phán bao nhiêu năm trời, thậm chí có rất nhiều kỳ vọng, nhiều dự đoán lạc quan. Có người còn nói không có thì càng tốt, là cơ hội để tái cấu trúc nền kinh tế. Cách nói như thế không chuẩn xác.”
Ông Vũ Khoan là một chuyên gia kinh tế, từng tham gia nhiều cuộc đàm phán với Mỹ và các nước khác để đạt được các thỏa hiệp giúp Việt Nam phát triển và cải cách nền kinh tế lạc hậu, sau 1975.
Ông cũng là người không ngại phê bình, đôi khi chỉ trích những lời nói và hành động “phi kinh tế” và “bốc đồng”của một số viên chức lãnh đạo nhà nước.
Do đó, ông mới nhìn TPP bằng con mắt thận trọng, và nói:”Theo tôi, nên đặt vấn đề thế này: TPP là một mắt xích quan trọng trong quá trình nước ta hội nhập với thế giới. Bây giờ nó không có nữa, hay nó thay đổi đi, thì ta phải tính toán, thích nghi với tình hình đó.”
Ông cũng đã có vai trò không nhỏ trong qúa trình đàm phán để đạt được thỏa hiệp thương mại Mỹ - Việt có tên là “US-Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA)” và Free Trade Agreement (FTA) với các nước khác trên thế giới.
Vì vậy, trong cuộc phỏng vấn của báo Công an Nhân dân, ông Vũ Khoan đã cảnh giác:”Nếu không đổi mới các DNNN (Doanh nghiệp Nhà nước), không xóa bỏ những rắc rối trong thủ tục, nếu còn có cơ chế xin – cho, thì chẳng có FTA nào cứu được đâu.”
Tại sao phải đổi mới DNNN ? Bởi vì các Doanh nghiệp này làm ăn lời ít, lỗ nhiều và lỗ liên liên mà vẫn được nhà nước gánh nợ thay từ năm này qua năm khác. Bởi vì tham nhũng, lợi ích nhóm, ăn chia và nợ nước ngòai, nợ công, tiêu hao tài sản của nhân dân cũng từ những ổ này mà ra cả.
Đảng và nhà nước thì cứ nói “đổi mới” và “tái cơ cấu” mãi, nhưng càng đổi, càng tái lại càng cũ đi và xám xịt tương lai.
BÀ PHẠM CHI LAN-LÊ DÕAN HỢP
Một cuyên gia kinh tế khác, Bà Phạm Chi Lan còn cảnh báo về chuyện TPP không còn đối với Việt Nam. Bà viết trên Vietnam Forbes, số ra tháng 12-2016: “Trước tình hình mới này, Việt Nam cần suy nghĩ nghiêm túc về các khả năng trong tương lai, và đặc biệt là về việc mình phải làm gì để thích ứng với bối cảnh kinh tế chính trị trên thế giới chắc chắn sẽ khác trước.
Thứ nhất, về cải cách kinh tế. TPP với những chuẩn mực cao được kỳ vọng sẽ tạo động lực và áp lực cho VN trong việc cải cách mạnh thể chế kinh tế. Tuy nhiên, cải cách thể chế trước hết là yêu cầu tự thân của nền kinh tế Việt Nam. Các nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI, XII, Chiến lược phát triển của VN cho thời kỳ 2011-2020 đều coi cải cách thể chế là một trong ba đột phá chiến lược. Do vậy, có hay không có TPP thì người VN vẫn phải tự mình chủ động tiến hành công cuộc cải cách này.”
Nhưng “cải cách thể chế” là gì ? Cơ bản là phải cải thiện, tổ chức lại của guồng máy nhà nước sao cho tinh gọn, nhẹ nhàng, bén nhạy, tổ chức nhân sự phải lấy đức và tài là chính thay vì chỉ biết lấy con ông cháu cha, bạn bè, đồng chí dù tốt ít xấu nhiều làm gốc như đang diễn ra.
Đảng và nhà nước đã nói rất nhiều về cải cách hành chính và gỉảm biên chế, nhưng càng nói cải thì lại hành dân là chính. Thủ tục, giấy tờ bảo giảm nhiều hay chỉ một cửa thì càng rườm rà rắc rối. Ra nghị quyết bớt số nhân viên, cán bộ và công chức thì khối nhân sự ăn lương của các cơ quan lại càng phình to ra.
Hãy nghe nguyên Bộ trưởng Thông tin-Truyền thông Lê Dõan Hợp, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, nói với báo VietTimes (Dân Trí đăng lại 16/6/2016).
Nhà báo (Hỏi): ”Hội nghị giữa nhiệm kỳ Đại hội VII của Đảng (1/1994), đã đưa ra 4 nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng, của dân tộc: tụt hâu, chệch hướng, tham nhũng và diễn biến hòa bình. Hơn 22 năm qua, vấn đề này vẫn còn nguyên tính thời sự, nó không còn là nguy cơ nữa mà đã trở thành những thách thức hiển hiện trong thực tế và càng ngày càng trở nên bức thiết đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. Nhưng theo ông, đâu là nguy cơ nguy hại nhất?
LDH:” Bốn nguy cơ mà Đảng đã chỉ ra thì nguy cơ nào cũng nguy hại. Tuy nhiên, tụt hậu về kinh tế ngày càng xa hơn, thực sự đang đe dọa đất nước và tác động đến 3 nguy cơ còn lại theo chiều hướng xấu nhanh hơn.
Mặc dù có những thành tựu đáng tự hào trong suốt 3 thập kỷ vừa qua, nhưng rõ ràng là chúng ta vẫn đang bị các nước phát triển hơn bỏ lại phía sau và ngày càng nới rộng khoảng cách. Việt Nam cũng đang bị bỏ lại phía sau các bảng xếp hạng toàn cầu trong phần lớn các tiêu chí phát triển. Năm 1990, khoảng cách Việt Nam so với trung bình thế giới khoảng 4.000USD, thì sau hơn 20 năm, khi GDP bình quân của Việt Nam đạt 2.000 USD thì GDP bình quân thế giới đã vượt 10.000 USD, khoảng cách phát triển đã lên gấp 2 lần. Về giáo dục: theo chỉ số Human Development, Việt Nam đứng hàng 121/187, có nghĩa là dưới trung bình. Về y tế: theo chỉ số y tế, sức khoẻ, Việt Nam đứng hàng 160 trên 190 quốc gia. Trong khi đó, theo chỉ số tham nhũng mới nhất của tổ chức Transparency International, Việt Nam đứng hàng 116/177 có nghĩa là thuộc nhóm 1/4 quốc gia cuối bảng.”
Bà Phạm Chi Lan cũng bổ túc trong bài viết:”Tình trạng sụt giảm tốc độ tăng năng suất lao động, sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và những vấn đề nổi cộm trong mấy năm gần đây đều có nguồn gốc từ thể chế. Để gỡ những nút thắt tăng trưởng và tránh bị tụt hậu xa hơn, người VN biết rõ cần cải cách càng sớm, càng triệt để càng tốt. Động lực, áp lực từ bên trong đối với cải cách đang tăng cao hơn bao giờ hết. VN thấy rõ, qua những cam kết trong TPP, cần cải cách như thế nào để xây dựng một hệ thống thể chế hiện đại, nhằm khắc phục những vấn đề hiện tại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong tương lai.”
Nhưng nay thì ông Trump đã nói sẽ rút khỏi TPP. Và khi ông tồn tại sau cuộc bỏ phiếu ngày 19/12/2016 thì nền kinh tế của VN sẽ phải chịu thêm nhiều nút thắt từ nền Kinh tế của Trung Quốc.
Việt Nam từng hy vọng TPP sẽ giúp thoát dần lệ thuộc kinh tế đơn độc vào Trung Hoa, vì theo bà Phạm Chi Lan:”TPP được kỳ vọng sẽ bổ sung cho nền kinh tế còn tương đối nhỏ và thiếu thốn nhiều bề của VN những nguồn lực cần thiết để có thể phát triển mạnh hơn, bền vững hơn. Đó là thị trường hàng hóa và dịch vụ, là dòng vốn đầu tư, là công nghệ, kỹ năng và tri thức, là sự kết nối trong các chuỗi giá trị toàn cầu… TPP tạo nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận các nguồn lực đó, nên không có TPP, khả năng tiếp cận các nguồn lực này, đặc biệt từ Mỹ, sẽ khó khăn hơn. VN sẽ phải điều chỉnh những dự định, chiến lược phát triển các sản phẩm của mình cho phù hợp với bối cảnh thay đổi cả về cấu trúc thị trường và điều kiện, phương thức tiếp cận các nguồn lực.”
"Như vậy, cho dù Donald Trump có ở lại hay ra đi sau cuộc bỏ phiếu của 538 “cử tri đòan” ngày 19/12/2016 thì Việt Nam cũng sẽ phải đối phó với một chính sách “kinh tế bảo thủ” mới của nước Mỹ thời đảng Cộng hòa cầm quyền. Khẩu hiệu “America first” của ông Trump được cử tri ủng hộ không phải là viên kẹo ngọt mà là viên thuốc đắng cho các nền kinh tế nhỏ như Việt Nam. -/-
Phạm Trần
(11/016)
Việt Nam : Khéo làm cái chuyện cắc cớ !
Trần Đoan Hùng
18:00 01/12/2016
KHÉO LÀM CÁI CHUYỆN CẮC CỚ !
Từ chuyện Đảng chuẩn bị lo “quốc tang cho lão râu xồm F. Castro” tự nhiên nhớ chuyện 73 năm trước !
Đảng ta đã từng “lên đồng” khóc thét với cái chết của tên độc tài khát máu cộng sản Stalin, mà những vần thơ thổ tả nịnh nọt bốc mùi (trong “nhà kho thơ cách mạng”) của Tố hữu, Chế Lan Viên vẫn còn đó như một chứng tích dị họm ! Xin trích đôi dòng:
Ông Stalin ơi, Ông Stalin ơi!
Hỡi ơi, Ông mất! đất trời có không?
Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười [1]
Đồng chí Staline mất rồi
Đồng chí Staline đã mất
Tin dữ truyền đi, nỗi đau xé cắt
Vạt áo nhân dân thấm đầy nước mắt
Dao đâm qua triệu triệu tim người... [2]
Rất tiếc, người viết bài nầy lúc đó mới có 3 tuổi và lại ở tận tít tắp miền Nam nên không có cơ hội được cùng chung cuộc “lên đồng tập thể” với cư dân và bà con thuộc “dòng họ cọng sản” để, không ít thì nhiều, nhỏ vài giọt nước mắt cá sấu gọi là “chút hương hoa cúng dường ông thống chế vừa từ chế độ đứng chuyển sang chế độ nằm” !
Người cọng sản khóc ông là phải rồi. Đặc biệt, cọng sản Việt nam khóc ông, thần tượng ông, vì ông là người hỗ trợ cách mạng Việt Nam làm được những chuyện “long trời lỡ đất” như công cuộc “cải cách ruộng đất” chẳng hạn. Vì Bác Hồ nhà ta, trước khi tiến hành công cuộc “vĩ đại” nầy “Từ tháng 10 năm 1952, chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi bản "chương trình cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam" cho Stalin để "đề nghị xem xét và cho chỉ dẫn" và cho biết chương trình hành động được lập bởi chính ông dưới sự giúp đỡ của Lưu Thiếu Kỳ” [3].
Nhờ ơn đức của ông mà hàng trăm ngàn người dân Việt bị đấu tố, bị chôn sống, bị bắn bỏ, bị chặt đầu, bị đập cán cuốc cho vỡ sọ, bị lấp để cày qua cho đứt cổ…, những cái chết tức tưởi mà ngài Thống Chế có dư kinh nghiệm ở cái đất nước mênh mông của Ngài khi ngài áp dụng cho bao nhiêu người dân mà ngài khoác cho hai từ “phản động”…!
Và những “quỷ chúa cọng sản” như Stalin, Mao Trạch Đông đã dạy cho các “quỷ con cọng sản Việt Nam” cái cách tàn sát không thương tiết chính nhân dân của mình trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn suốt 20 năm, được mệnh danh là “cuộc chiến tranh giải phóng” vĩ đại, theo định hướng “đánh Mỹ cho tới người Việt nam cuối cùng” của quan thầy (Mao Trạch Đông), để học trò áp dụng tới nơi tới chốn “ta đánh Mỹ là đánh cho Liênxô, Trung quốc” (Lê Duẫn) !
Hôm nay Đảng lại “lên đồng” với ông bạn “thức đêm thay phiên canh giữ hòa bình thế giới”[4] ở bên kia bờ đại dương mới vừa “ngủm củ tẻo” sau 90 năm tồn tại trên dương gian, ngài Fidel Castro, nguyên chủ tịch nước Cuba anh em trong “câu lạc bộ 4 nước cọng sản còn lại của thế giới” !
Thôi thì, hơn nữa thế kỷ đã quen với cái hệ thống tuyên truyền “thúi hoắc” mà ngay từ “hồi 9 năm kháng chiến”, người dân liên khu V đã ví von qua một câu đố: “Cái miệng ăn lúa lỗ đít tuyên truyền là cái gì ?”. Thưa đó là cái nong phơi lúa. Hồi 9 năm, cán bộ cọng sản “vận dụng” cái nong phơi lúa dùng phía lưng nong viết khẩu hiệu tuyên truyền…Cái lưng nong là cái “lỗ đít” !
Trong những ngày nầy, ôi thôi, loa đài, báo mạng báo giấy lề phải tha hồ mà bốc thơm cụ râu xồm Castro. Rồi những hình ảnh cư dân mệnh danh là “quý tộc Tràng An” cũng xếp rồng rắn đến trước Đại sứ quán Cuba tại “Hà Lội” để bu lu bu loa khóc lãnh tụ kính yêu F. Castro ! Đúng là thúi hoắc !
Trong khi đó, cũng trong những ngày nầy, có không ít người dân Cuba lại đỗ ra đường tưng bừng hoan hỷ, như đón một tin vui của mùa Xuân đang trở lại ! Tại sao “dzậy” ! Xin nhường lời cho một tác giả, đã từng được cọng sản nhồi sọ, đã từng được nuôi dạy trong môi trường xã hội chủ nghĩa, trả lời dùm. Xin trích:
“Tôi đã mất một nửa cuộc đời để tin rằng Fidel vĩ đại. Và hẳn cũng không ít người như tôi. Tôi từng yêu Fidel, thần tượng Che, từng nghĩ Cuba là một đất nước tươi đẹp như bài thơ "từ Cuba" của Tố Hữu. Nhưng khi được tiếp cận Internet tôi mới vỡ lẽ mọi điều. Trong tôi Fidel từ anh hùng trở thành kẻ độc tài.
Fidel bịp bợm, đối trá. Ông kêu gọi người dân Cuba làm cách mạng với lời hứa sẽ mang lại tự do và thịnh vượng. Và họ đã bị ông lừa. Ông lên án chế độ Batista độc tài nhưng ông còn độc tài hơn. Dù sao Batista vẫn nhân đạo hơn ông chán: Cuộc nổi dậy của Fidel năm 1953 thất bại, ông bị bắt và bị đưa ra tòa xét xử, Trong một phiên tòa mang tính chính trị cao độ, Fidel Castro nói gần bốn tiếng nhằm bào chữa cho mình, kết thúc bằng câu "Kết án tôi không phải là vấn đề. Lịch sử sẽ giải oan cho tôi". Fidel Castro bị kết án 15 năm nhưng ông đã được thả 2 năm sau đó. Đổi lại, khi Fidel giành được chính quyền ông đã ra lệnh bắn hàng ngàn người không cần xét xử. Mọi phản kháng điều bị đàn áp không thương tiếc. Trong thời gian ông cai trị không có tù nhân chính trị nào được ân xá.
Chế độ XHCN mà Fidel thiết lập ở Cuba đã biến hòn đảo này thành nhà tù lớn và người dân là những tù nhân khốn khổ. Mọi quyền tự do điều bị tước bỏ, người dân chỉ tồn tại chứ không phải sống đúng nghĩa. Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhiều nước cùng xuất phát điểm như Cuba đã phát triển thịnh vượng nhưng Cuba vẫn thế, đói nghèo, độc tài và lạc hậu. Vẫn chỉ có mía đường, những tòa nhà cũ kỷ, những cây cầu siêu vẹo và những chiếc xe hơi 60 năm tuổi. Hãy so sánh Cuba với Singgapore, Fidel với Lý Quang Diệu, mới thấy đâu là thiên đường, đâu là địa ngục, ai là vĩ nhân ai tội đồ.”[5]
Nếu ai chưa biết về con người đạo đức của Fidel Castro, thì đây, Định An viết tiếp: Xin trích:
“Còn nói về đạo đức lãnh tụ, thì Fidel cũng như bao kẻ độc tài khác. Bề ngoài ông được biết tới là một người vì cách mạng, vì nhân dân, có cuộc sống giản dị. Nhưng tất cả là dối trá. Ông ta đã sống cuộc đời hưởng thụ cho đến lúc chết. Quyển sách “La Vie cachée de Fidel Castro” do một sĩ quan cận vệ Juan Reinaldo Sanchez và một đầu bếp tiết lộ đã vạch trần bộ mặt thật của Fidel. Nữ nhà báo Christine Toome cũng đã viết đại ý rằng, Fidel dùng quyền lực để thu hút phụ nữ và buộc họ chấp nhận cuộc sống trong bóng tối để ông ta đóng vai cha già dân tộc. Ông có ít nhất năm người vợ, hàng trăm người tình và những đứa con ngoài dã thú.”[6]
Thì ra, mấy cụ thuộc hàng “thần tượng Đảng” đều giống y chang Stalin, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Nicolai Ceausescu, Hồ Chí Minh, F. Castro…. Tất cả đều “sơn son thếp vàng”, đánh bóng “chân dung lãnh tụ” để lừa phĩnh dân đen mà tha hồ sống kiếp đế vương trong thâm cung bí sử của triều đinh độc tài đảng trị.
Nhưng có điều lạ là ở ngay giữa cái thời internet và “vuốt ve cảm ứng” của smartphone nầy mà đảng ta “cả gan” công bố quốc tang cho một lão “Râu Xồm” đã hết thời phong độ và chức quyền ở đâu xa lắc bên kia bờ đại dương mà không ngại “mắc cở” với bàn dân thiên hạ. Và cũng lạ hơn nữa lại có nhiều người “khóc bù lu bù loa” trước cái kẻ đã từng ủng hộ ráo riết cuộc huynh đệ tương tàn, nồi da xáo thịt trên chính quê hương nầy.
Thôi thì chỉ biết mượn lời của Định An để cắt nghĩa cho cái điều cắc cớ trên. Xin trích:
“Những người Việt Nam hôm nay để tang Fidel rồi có một ngày họ để tang cho chính mình. Ngạn ngữ Pháp có một câu rất hay: “Hãy cho tôi biết bạn của bạn là ai, tôi sẽ cho bạn biết bạn là người như thế nào”.[7]
Vâng, những ông bạn “thần tượng” của Đảng Cọng sản Việt Nam là như thế nên “mấy ổng, mấy bả” cùng khóc thương ai oán là đúng quá mà ! Nhưng là đảng tổ chức quốc tang mới nghiệt chứ ! “Đảng tang” thì được chứ ai lại làm cái chuyện “cắc cớ” dzậy trời !
Trần Đoan Hùng
[1] Tố Hữu, Bài thơ “Đời Đời nhớ ông”, tháng 3.1953
[2] Chế Lan Viên, Bài thơ “Stalin sống mãi”, tháng 3.1953
[3] Thư Hồ Chí Minh gửi Stalin ngày 31 tháng 10 năm 1952, Văn thư lưu trữ tại Cục lưu trữ Quốc gia Nga. Nội dung (dịch): Đồng chí Stalin thân mến: Xin gửi ngài chương trình cải cách ruộng đất của Đảng lao động Việt Nam. Chương trình hành động được lập bởi chính tôi dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Shao Shi (Lưu Thiếu Kỳ), Văn Sha San. Đề nghị ngài xem xét và cho chỉ dẫn. Gửi lời chào cộng sản. Hồ Chí Minh, 31/10/1952
[4] Lời phát biểu của ngài nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
[5] Định An, tác giả bài viết mang tựa đề: Fidel Castro – Kẻ độc tài sống lâu.
[6] Tài liệu đã dẫn
[7] Tài liệu đã dẫn
Từ chuyện Đảng chuẩn bị lo “quốc tang cho lão râu xồm F. Castro” tự nhiên nhớ chuyện 73 năm trước !
Đảng ta đã từng “lên đồng” khóc thét với cái chết của tên độc tài khát máu cộng sản Stalin, mà những vần thơ thổ tả nịnh nọt bốc mùi (trong “nhà kho thơ cách mạng”) của Tố hữu, Chế Lan Viên vẫn còn đó như một chứng tích dị họm ! Xin trích đôi dòng:
Ông Stalin ơi, Ông Stalin ơi!
Hỡi ơi, Ông mất! đất trời có không?
Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười [1]
Đồng chí Staline mất rồi
Đồng chí Staline đã mất
Tin dữ truyền đi, nỗi đau xé cắt
Vạt áo nhân dân thấm đầy nước mắt
Dao đâm qua triệu triệu tim người... [2]
Rất tiếc, người viết bài nầy lúc đó mới có 3 tuổi và lại ở tận tít tắp miền Nam nên không có cơ hội được cùng chung cuộc “lên đồng tập thể” với cư dân và bà con thuộc “dòng họ cọng sản” để, không ít thì nhiều, nhỏ vài giọt nước mắt cá sấu gọi là “chút hương hoa cúng dường ông thống chế vừa từ chế độ đứng chuyển sang chế độ nằm” !
Người cọng sản khóc ông là phải rồi. Đặc biệt, cọng sản Việt nam khóc ông, thần tượng ông, vì ông là người hỗ trợ cách mạng Việt Nam làm được những chuyện “long trời lỡ đất” như công cuộc “cải cách ruộng đất” chẳng hạn. Vì Bác Hồ nhà ta, trước khi tiến hành công cuộc “vĩ đại” nầy “Từ tháng 10 năm 1952, chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi bản "chương trình cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam" cho Stalin để "đề nghị xem xét và cho chỉ dẫn" và cho biết chương trình hành động được lập bởi chính ông dưới sự giúp đỡ của Lưu Thiếu Kỳ” [3].
Nhờ ơn đức của ông mà hàng trăm ngàn người dân Việt bị đấu tố, bị chôn sống, bị bắn bỏ, bị chặt đầu, bị đập cán cuốc cho vỡ sọ, bị lấp để cày qua cho đứt cổ…, những cái chết tức tưởi mà ngài Thống Chế có dư kinh nghiệm ở cái đất nước mênh mông của Ngài khi ngài áp dụng cho bao nhiêu người dân mà ngài khoác cho hai từ “phản động”…!
Và những “quỷ chúa cọng sản” như Stalin, Mao Trạch Đông đã dạy cho các “quỷ con cọng sản Việt Nam” cái cách tàn sát không thương tiết chính nhân dân của mình trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn suốt 20 năm, được mệnh danh là “cuộc chiến tranh giải phóng” vĩ đại, theo định hướng “đánh Mỹ cho tới người Việt nam cuối cùng” của quan thầy (Mao Trạch Đông), để học trò áp dụng tới nơi tới chốn “ta đánh Mỹ là đánh cho Liênxô, Trung quốc” (Lê Duẫn) !
Hôm nay Đảng lại “lên đồng” với ông bạn “thức đêm thay phiên canh giữ hòa bình thế giới”[4] ở bên kia bờ đại dương mới vừa “ngủm củ tẻo” sau 90 năm tồn tại trên dương gian, ngài Fidel Castro, nguyên chủ tịch nước Cuba anh em trong “câu lạc bộ 4 nước cọng sản còn lại của thế giới” !
Thôi thì, hơn nữa thế kỷ đã quen với cái hệ thống tuyên truyền “thúi hoắc” mà ngay từ “hồi 9 năm kháng chiến”, người dân liên khu V đã ví von qua một câu đố: “Cái miệng ăn lúa lỗ đít tuyên truyền là cái gì ?”. Thưa đó là cái nong phơi lúa. Hồi 9 năm, cán bộ cọng sản “vận dụng” cái nong phơi lúa dùng phía lưng nong viết khẩu hiệu tuyên truyền…Cái lưng nong là cái “lỗ đít” !
Trong những ngày nầy, ôi thôi, loa đài, báo mạng báo giấy lề phải tha hồ mà bốc thơm cụ râu xồm Castro. Rồi những hình ảnh cư dân mệnh danh là “quý tộc Tràng An” cũng xếp rồng rắn đến trước Đại sứ quán Cuba tại “Hà Lội” để bu lu bu loa khóc lãnh tụ kính yêu F. Castro ! Đúng là thúi hoắc !
Trong khi đó, cũng trong những ngày nầy, có không ít người dân Cuba lại đỗ ra đường tưng bừng hoan hỷ, như đón một tin vui của mùa Xuân đang trở lại ! Tại sao “dzậy” ! Xin nhường lời cho một tác giả, đã từng được cọng sản nhồi sọ, đã từng được nuôi dạy trong môi trường xã hội chủ nghĩa, trả lời dùm. Xin trích:
“Tôi đã mất một nửa cuộc đời để tin rằng Fidel vĩ đại. Và hẳn cũng không ít người như tôi. Tôi từng yêu Fidel, thần tượng Che, từng nghĩ Cuba là một đất nước tươi đẹp như bài thơ "từ Cuba" của Tố Hữu. Nhưng khi được tiếp cận Internet tôi mới vỡ lẽ mọi điều. Trong tôi Fidel từ anh hùng trở thành kẻ độc tài.
Fidel bịp bợm, đối trá. Ông kêu gọi người dân Cuba làm cách mạng với lời hứa sẽ mang lại tự do và thịnh vượng. Và họ đã bị ông lừa. Ông lên án chế độ Batista độc tài nhưng ông còn độc tài hơn. Dù sao Batista vẫn nhân đạo hơn ông chán: Cuộc nổi dậy của Fidel năm 1953 thất bại, ông bị bắt và bị đưa ra tòa xét xử, Trong một phiên tòa mang tính chính trị cao độ, Fidel Castro nói gần bốn tiếng nhằm bào chữa cho mình, kết thúc bằng câu "Kết án tôi không phải là vấn đề. Lịch sử sẽ giải oan cho tôi". Fidel Castro bị kết án 15 năm nhưng ông đã được thả 2 năm sau đó. Đổi lại, khi Fidel giành được chính quyền ông đã ra lệnh bắn hàng ngàn người không cần xét xử. Mọi phản kháng điều bị đàn áp không thương tiếc. Trong thời gian ông cai trị không có tù nhân chính trị nào được ân xá.
Chế độ XHCN mà Fidel thiết lập ở Cuba đã biến hòn đảo này thành nhà tù lớn và người dân là những tù nhân khốn khổ. Mọi quyền tự do điều bị tước bỏ, người dân chỉ tồn tại chứ không phải sống đúng nghĩa. Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhiều nước cùng xuất phát điểm như Cuba đã phát triển thịnh vượng nhưng Cuba vẫn thế, đói nghèo, độc tài và lạc hậu. Vẫn chỉ có mía đường, những tòa nhà cũ kỷ, những cây cầu siêu vẹo và những chiếc xe hơi 60 năm tuổi. Hãy so sánh Cuba với Singgapore, Fidel với Lý Quang Diệu, mới thấy đâu là thiên đường, đâu là địa ngục, ai là vĩ nhân ai tội đồ.”[5]
Nếu ai chưa biết về con người đạo đức của Fidel Castro, thì đây, Định An viết tiếp: Xin trích:
“Còn nói về đạo đức lãnh tụ, thì Fidel cũng như bao kẻ độc tài khác. Bề ngoài ông được biết tới là một người vì cách mạng, vì nhân dân, có cuộc sống giản dị. Nhưng tất cả là dối trá. Ông ta đã sống cuộc đời hưởng thụ cho đến lúc chết. Quyển sách “La Vie cachée de Fidel Castro” do một sĩ quan cận vệ Juan Reinaldo Sanchez và một đầu bếp tiết lộ đã vạch trần bộ mặt thật của Fidel. Nữ nhà báo Christine Toome cũng đã viết đại ý rằng, Fidel dùng quyền lực để thu hút phụ nữ và buộc họ chấp nhận cuộc sống trong bóng tối để ông ta đóng vai cha già dân tộc. Ông có ít nhất năm người vợ, hàng trăm người tình và những đứa con ngoài dã thú.”[6]
Thì ra, mấy cụ thuộc hàng “thần tượng Đảng” đều giống y chang Stalin, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Nicolai Ceausescu, Hồ Chí Minh, F. Castro…. Tất cả đều “sơn son thếp vàng”, đánh bóng “chân dung lãnh tụ” để lừa phĩnh dân đen mà tha hồ sống kiếp đế vương trong thâm cung bí sử của triều đinh độc tài đảng trị.
Nhưng có điều lạ là ở ngay giữa cái thời internet và “vuốt ve cảm ứng” của smartphone nầy mà đảng ta “cả gan” công bố quốc tang cho một lão “Râu Xồm” đã hết thời phong độ và chức quyền ở đâu xa lắc bên kia bờ đại dương mà không ngại “mắc cở” với bàn dân thiên hạ. Và cũng lạ hơn nữa lại có nhiều người “khóc bù lu bù loa” trước cái kẻ đã từng ủng hộ ráo riết cuộc huynh đệ tương tàn, nồi da xáo thịt trên chính quê hương nầy.
Thôi thì chỉ biết mượn lời của Định An để cắt nghĩa cho cái điều cắc cớ trên. Xin trích:
“Những người Việt Nam hôm nay để tang Fidel rồi có một ngày họ để tang cho chính mình. Ngạn ngữ Pháp có một câu rất hay: “Hãy cho tôi biết bạn của bạn là ai, tôi sẽ cho bạn biết bạn là người như thế nào”.[7]
Vâng, những ông bạn “thần tượng” của Đảng Cọng sản Việt Nam là như thế nên “mấy ổng, mấy bả” cùng khóc thương ai oán là đúng quá mà ! Nhưng là đảng tổ chức quốc tang mới nghiệt chứ ! “Đảng tang” thì được chứ ai lại làm cái chuyện “cắc cớ” dzậy trời !
Trần Đoan Hùng
[1] Tố Hữu, Bài thơ “Đời Đời nhớ ông”, tháng 3.1953
[2] Chế Lan Viên, Bài thơ “Stalin sống mãi”, tháng 3.1953
[3] Thư Hồ Chí Minh gửi Stalin ngày 31 tháng 10 năm 1952, Văn thư lưu trữ tại Cục lưu trữ Quốc gia Nga. Nội dung (dịch): Đồng chí Stalin thân mến: Xin gửi ngài chương trình cải cách ruộng đất của Đảng lao động Việt Nam. Chương trình hành động được lập bởi chính tôi dưới sự giúp đỡ của đồng chí Lưu Shao Shi (Lưu Thiếu Kỳ), Văn Sha San. Đề nghị ngài xem xét và cho chỉ dẫn. Gửi lời chào cộng sản. Hồ Chí Minh, 31/10/1952
[4] Lời phát biểu của ngài nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết
[5] Định An, tác giả bài viết mang tựa đề: Fidel Castro – Kẻ độc tài sống lâu.
[6] Tài liệu đã dẫn
[7] Tài liệu đã dẫn
Tài Liệu - Sưu Khảo
Cứ nói tin Chúa Kitô là đủ để được cứu rỗi chăng?
Lm. Phnxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
09:24 01/12/2016
Hỏi: các nhóm Tin lành đều dạy: chỉ cần tin Chúa Kitô là đủ để được cứu rỗi. Xin cha giải thích thêm về điều này.
Trả lời:
Nói đến cứu độ (salvation) là nói đến hy vọng được sống đời đời với Chúa trên Nước Trời, sau khi kết thức hành trình con người trên trần thế này.
Nói đến cứu rỗi cũng nhắc nhở cho mọi tín hữu chúng ta công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Giê su-Kitô, Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người, Đấng đã đến trong trần gian làm Con Người để “phục vụ và hiến dâng mang sống mình làm giá chuộc cho muôn người”. (Mt 20:28)
Cho mục đích đó, Chúa Kitô đã xuống trần gian để thi hành Chương Trình cứu chuộc nhân loại của Chúa Cha, “Đấng cứu độ chúng ta, Đấng muốn cho mọi người được cứu độ nhân biết chân lý và.” (1 Tm 2: 4)
Như thế đủ cho ta biết Thiên Chúa yêu thương con người đến mức quá bội và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô chính là giá máu cực trọng Chúa đã đổ ra trên thập giá năm xưa để cho con người được hy vọng cứu rỗi mà sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Thiên Quốc, nơi không còn đau khổ, bất công, bạo tàn và chết chóc nữa,
Phải nói là có hy vọng thôi chứ chưa bảo đảm 100% là được cứu rỗi ngay từ bây giờ vì lý do sau đây:
Trước hết, Thiên Chúa là tình yêu và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là quá đủ cho con người được cứu độ để sống hạnh phúc đời đời với Chúa trên Nước trời mai sau.
Nhưng công nghiệp cứu chuộc này không tự động áp dụng cho hết mọi người mà không cần đòi hỏi con người phải đóng góp gì để xứng đáng được hưởng nhờ công nghiệp ấy.
Lại nữa, nếu chỉ cần tin Chúa Kitô là được cứu rồi, thì không ai phải cần đến Giáo Hội là phương tiện hữu hiệu chuyên chở ơn cứu độ của Chúa cho con người ở khắp mọi nơi và trong mọi thời gian sống trên trần thế này.
Ngược lại, phải tin Chúa Kitô, và có thiện chí cộng tác với ơn cứu độ của Người thì mởi đủ để được cứu rỗi.
Lý do là con người còn có ý muốn tự do (free will) mà Thiên Chúa ban tặng và luôn tôn trọng cho con người sử dụng , để hoặc muốn được cứu độ hay khước từ lời mời hưởng ơn cứu độ của Chúa, để sống theo ý muốn của mình, chạy theo thế gian và đầu hàng ma quỉ khiến mất hy vọng được cứu độ.
Dụ ngôn về “những ngườu khách được mời xin kiếu từ” trong Tin Mừng Thánh Luca (Lc 14: 24), và dự ngôn “tiệc cưới” trong Tin Mừng Thánh Matthêu (Mt 22; 1-14) đã đủ nói lên này.
Thật vậy, khi tạo dựng con người Thiên Chúa không cần hỏi kiến của ai, nhưng để cứu con người khỏi chết vì tội, Thiên Chúa cần sự cộng tác của con người vào công việc vô cùng quan trọng này.
Sở dĩ thế, là vì Thiên Chúa không tạo dựng con người như những bộ máy “Robots” chỉ biết hoạt động theo lệnh của người điều khiển, mà là những tạo vật có lý trí và y muôn tự do (intelligent and free will). Có lý trí để hiểu biết và có tự do để chọn lựa.Vì thế , vấn đề thưởng phạt chỉ được đặt ra cho riêng con người mà thôi.
Nghĩa là nếu con người chọn Chúa để sống theo đường lối của Chúa thì sẽ được cứu độ. Ngược lai, nếu khước từ Chúa để sống theo ý muốn của riêng mình, sống theo thế gian và làm nô lệ cho ma quỷ, thì Thiên Chúa sẽ tôn trọng ý muốn đó và con người sẽ phải lãnh nhận mọi hậu quả của tự do chọn lựa này.
Chính vì con người có tự do để sống theo ý muốn của mình, và Thiên Chúa không can thiệp để ngăn cản, nên Thiên Chúa đã quở trách dân Do Thái xưa như sau:
“Suốt bốn mươi năm dòng giống này làm Ta chán ngán
Ta đã nói: đây là dân tâm hồn lầm lạc
Chúng nào biết đến đường lối của Ta
Nên Ta mới thịnh nộ thề rằng:
Chúng sẽ không được vào chốn yên nghỉ của Ta,” (Tv 95 (94): 10-11)
Thiên Chúa quở trách như trên vì dân Do Thái đã chọn sống theo ý muốn của họ, và làm những việc trái nghịch với ý muốn của Chúa, thay vì chọn Chúa để sống theo đường lối của Chúa,vì thế nên Người đã phải than trách họ như trên.
Sau này, khi Chúa Giêsu đến rao giảng Tin Mừng Cứu Độ , nhân việc có mười tám người bị tháp Si-lô-a đổ xuống đè chết, Chúa đã nghiêm khắc cảnh cáo bọn Biệt phái như sau:
“Các ông tưởng họ là những người mắc tội nặng hơn tất cả những người khác ở Jêrusalem chăng? Không phải thế đâu, nhưng nếu các ông không chịu sám hối thì các ông cũng sẽ chết hết như vậy,” (Lc 13: 4-5)
Chúa đòi phải sám hối vì người ta đã tự do phạm tội, làm những sự dữ , sự tội là những việc Chúa gớm ghét như hận thù, gian ác, giết người, giết thai nhi để lấy các bộ phận trong thân thể của thai nhi đem bán kiếm tiền, như bọn Planned Parenthood đã làm từ bao lâu nay ở Mỹ mà nay người ta mới phanh phui lên án.
Lại nữa, bọn cuồng tín Hồi giáo(ISIS) đang bắt cóc, chặt đầu con tin, hãm hiếp phụ nữ, bách hại các Kitô hữu thiểu số ở Trung Đông, cùng bọn buôn bán phụ nữa và bắt cóc trẻ gái bán cho bọn ma cô tú bà hành nghề mãi dâm và ấu dâm (child prostitution) rất khốn nạn ở nhiều nơi trên thế giới tội lỗi ngày nay, thì thử hỏi: chúng tự do hành động hay bị ai bó buộc?
Nếu chúng tự do hành động thì chúng sẽ phải lãnh chịu mọi hậu quả do những việc gian ác, tội lỗi chúng đã và đang làm, gây đau khổ lớn lao cho các nạn nhân của chúng ở khắp nơi trên thế giới vô luân, vô đạo này.
Thiên Chúa nhân từ, và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ cho con người được cứu độ, nhưng tình thương của Chúa và công nghiệp ấy không thể bao che cho những kẻ cứ phạm tội và làm những sự dữ mà không biết ăn năn sám hối để từ bỏ và xin tha thứ.
Đây chính là phần đóng góp của con người vào ơn cứu độ mà Thiên Chúa đòi hỏi mọi người chúng ta , không phải vì Chúa không yêu thương đủ mà vì Người còn phải tôn trọng ý muốn tự do của mỗi người chúng ta nữa.
Anh em Tin lành không chia sẻ niềm tin này, vì họ quan niệm rằng con người đã mất hết mọi khả năng hành thiện sau khi Adam và Eva phạm tội, nên chỉ còn tin Chúa Kitô là được cứu độ mà thôi. Điều này chỉ đúng một phần là cậy nhờ công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô, nhưng sai ở điểm con người vẫn còn tự do để cộng tác với ơn Chúa để được cứu rỗi, hay khước từ Chúa để bị luận phạt, và đây là phần đóng góp của con người mà Thiên Chúa đòi hỏi để được hưởng công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô.
Nói khác đi , nếu chúng ta muốn được hưởng công nghiệp của Chúa Cứu Thế Giêsu, thì chúng ta phải tỏ thiện chí, muốn thực tâm yếu mến Chúa và sống theo đường lối của Người để cương quyết chống lại ma quỷ là kẻ thù duy nhất không muốn cho ai được cứu độ. Vì thế, chúng tìm mọi cách để cám dỗ con người xa lìa Thiên Chúa , và không bước đi theo Chúa Kitô là “con Đường, là sự Thật và là sự Sống.” (Ga 14:6)
Là con Đường vì ngoài Chúa Kitô ra, không có con đường nào khác dẫn con người đến nơi an nghỉ cuối cùng là Nước Trời hạnh phúc.
Là sự Thật vì thế gian là gian dối, sảo trá, nhìn đen nói trắng, hô hào công bình bác ái, nhưng thực chất lại làm những việc hoàn toàn bất công, gian ác và vô nhân đạo. như bóc lột, bất công xã hội,bao che cho bọn xã hội đen làm những sự dữ gây khổ đau cho người dân lành và dửng dưng trước sự nghèo đói của biết bao người xấu số trong xã hội.
Là sự Sống, vì chỉ có Chúa mới có “lời ban sự sống đời đời” như Phêrô đã tuyên xưng một ngày kia.(Ga 6: 68)
Như thế, nếu sống theo ma quỷ và thế gian, thì chắc chắn sẽ dẫn đưa đến hư mất đời đời.
Thử hỏi những kẻ đang làm những sự dữ như hận thù chém giết, hiếp dâm, dâm ô trộm cướp , bài bạc , buôn bán phụ nữ và trẻ em, bất công và bóc lột người khác ,,,thì làm sao có thể được cứu độ để vào cõi sống vĩnh cửu, nếu chúng không mau kíp từ bỏ những việc làm tội lỗi, và sám hối để xin tha thứ?
Và trong trường hợp này thì cứ nói tin Chúa Kiô liệu có ích lợi gì, nếu không muốn nói là hoàn toàn vô ích.?
Chúa đầy lòng thương sót, nhưng Người không bao giờ có thể chấp nhận những sự dữ đó,vì nó hoàn toàn đối nghịch với bản chất cực tốt cực lành của Người.
Và công nghiệp cứu chuôc vô giá của Chúa Kitô vẫn hoàn toàn vô ích cho những kẻ làm những sự dữ mà không biết ăn năn thống hối để xin Chúa tha thứ.
Như vậy không thể nói tin Chúa Kitô là đủ để được cứu rỗi, vì thế nào là tin Chúa Kitô?
Chắc chắn không thể nói suông qua môi miệng mà không có việc làm đi kèm để chứng minh, như Chúa Giê su đã nói rõ với các môn đệ xưa:
“Ai yêu mến Thầy thì sẽ giữ lời Thầy
Cha của Thầy sẽ yêu mến người ấy
Cha của Thầy và Thầy sẽ đến và ở lại với người ấy,” (Ga 14: 23 )
Giữ lời Thầy có nghĩa là thực thi những điều Chúa dạy được tóm tắt trong hai điều răn quan trọng nhất là mến Chúa và yêu người. (Mc 12: 28-31)
Mến Chúa thì phải yêu thich điều Chúa muốn.Nghĩa là không thể làm những sự dữ như căm thù, ghen ghét. bỏ vạ cáo gian, kỳ thị chủng tộc, giết người , giết thai nhi, bất công bóc lột người khác, khủng bố, bạo động , bắt cóc và chặt đầu con tin, gây chiến tranh để chiếm đoạt tài sản và quyền sống của người khác, ham mê tiền của, dâm đãng, mở nhà điếm , sòng bạc, thay vợ đổi chồng, buôn bán phụ nữ và trẻ em cho kỹ nghệ mãi dâm và ấu dâm rất khốn nạn…là những tội và sự dữ Chúa gớm ghét mà những ai muốn yêu mến Chúa phải xa tránh để được đẹp lòng Chúa.
Nếu không xa tránh những tội lớn lao trên đây, thì dù có nói tin yêu Chúa cả trăm ngàn lần cũng vô ích mà thôi.Vì lời nói phải đi đôi với việc làm, đức tin phải có hành động cụ thể thích hợp đi kèm để chứng minh , nếu không sẽ là đức tin chết như Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ đã dạy(Gc 2: 14-16).
Tóm lại, muốn được cứu rỗi thì trước hết phải cậy nhờ lòng thương xót của Chúa Cha và công nghiệp cứu chuộc vô giá của Chúa Kitô, Đấng đã vâng lời Chúa Cha đến trần gian làm Con Người để hy sinh chết thay cho mọi người tội lỗi được tha thứ để vào Nước Trời hưởng hạnh phúc vinh cửu mai sau.
Nhưng về phần con người, Chúa vẫn cần thiện chí muốn được cứu độ thể hiện qua quyết tâm cải thiện đời sống để sống theo đường lối của Chúa, xa tránh tội lỗi , chống lại mọi cám dỗ mời mọc của thế gian vô luân vô đạo, và nhất là của ma quỉ , thù địch của chúng ta, được ví như “sư tử gầm thét rảo quanh tìm mồi cắn xé” mà Thánh Phê rô đã cảnh giác.(1Pr 5: 8)
Nếu không có quyết tâm trên thì Chúa không thể cứu ai được, dù Người là tinh thương và công nghiệp cứu chuộc của Chúa Kitô là vô giá và đủ cho con người được cứu độ. Tình thương và công nghiệp này không tự động áp dụng cho ai mà không cần thiện chí muốn đón nhận của người đó.Xin nhớ kỹ điều này.
Ước mong những giải thích trên thỏa mãn câu hỏi đặt ra.
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Trăng Bên Giáo Đường
Tôma Đỗ Lộc Sơn
20:10 01/12/2016
Ảnh của Tôma Đỗ Lộc Sơn
Sáng trăng sáng cả nhà thờ.
Đôi ta trinh tiết đợi chờ lấy nhau.
(Hưởng ứng năm đời sống gia đinh 2017).
(Tôma Đỗ Lộc Sơn)