Chúa Nhật II PHỤC SINH (C)
(Chúa nhật về LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA)
Cv 5: 12-16; T.vịnh 118; Kh 1:9-11a,12-13,17-19; Gioan 20: 19-31
CHÚA PHỤC SINH ĐANG HIỆN DIỆN TRONG CỘNG ĐOÀN, HÃY TIN VÀ THẤY
Câu chuyện Phục Sinh thật oai hùng. Nhưng, có người cho là không đáng tin. Chính thật thế. Khi các phụ nữ từ mộ trở về bảo là họ thấy "hai người đàn ông y phục sáng chói" nói vói họ là "Người không còn đây nữa, nhưng đã chổi dậy rồi" (Lc 24: 5). Thánh Luca thuật cho chúng ta biết phản ứng các môn đệ "cho là chuyện lẩn thẩn, nên chẳng tin". Việc sống lại từ cõi chết họ không bao giờ nghe đến. Từ trước giờ và cho đền lúc đó chưa bao giờ xãy ra, và nghe như không thể có thật. Và cả chúng ta, người thời nay, cũng vậy.
Cách đây vài năm, tôi bắt đầu bài giảng về bài phúc âm hôm nay với lời "Cám ơn Chúa về ông Tôma”. Vài người trong giáo xứ đó vổ tay. Tôi đoán họ cũng có ý nghĩ tương tự như đoạn phúc âm đó. Và bây giờ tôi vẫn còn có ý nghĩ đó.
Vấn đề các môn đệ nghe câu chuyện Phục Sinh mà chính các bà cũng chưa nhìn thấy, thật không thể tin được trong mổi chúng ta. Chúng ta có thể do dự như các môn đệ, và chấp nhận là chúng ta cũng có thể có thái độ như các ông. Theo cử chỉ do dự của các ông. chúng ta thấy dễ hiểu việc các ông thay đổi như thế nào. Nếu những người do dự đó trở lại tin tưởng, thì chúng ta cũng có thể làm như vậy. Không phải chỉ những người do dự vừa trở lại tin là Chúa Giêsu đã sống lại từ kẻ chết, nhưng vì họ trở lại tin tưởng một cách nhanh chóng rồi báo tin mừng cho người bạn còn đang do dự là ông Tôma.
Thái độ do dự vẫn tiếp tục làm cho câu chuyện thật tế hơn. Cám ơn Chúa về ông Tôma. Tôi thích câu chuyện Chúa Giêsu đến gặp ông Tôma. Tôi nghĩ đến câu chuyện dó suốt một tuần lễ. Chắc ông Tôma đã giật mình đến ngã quỵ. Các bạn ông ta và các môn đệ khác thi vui mừng hớn hở nói với nhau về Chúa Giêsu sống lại, nhưng ông Tôma không cảm thấy vui mừng như họ. Ông ta như người đứng ngoài nhìn vào nhóm các môn đệ. Có thể ông ta nghĩ họ quá cuồng nhiệt chăng. Chúa Giêsu sống lại từ cỏi chết, thật không thể nào xãy ra được.
Thật khó lòng tin điều người khác nói vì họ nói như người điên rồ. Ông Tôma muốn biết rõ hơn là chỉ nghe lời nói, ông ta muốn có bằng chứng cụ thể và thật sự. Chúng ta dựa vào giác quan của chúng ta trong đời sống hằng ngày. Đó là điều ông Tôma muốn: sờ và nghe chính Chúa Giêsu nói với ông ta, nhất là sờ vào các vết thương của Chúa Giêsu. Chúng ta cũng vậy, chúng ta cũng muốn có bằng chứng rõ ràng để tin "Nếu tôi có đó". Chúng ta có thể quay câu chuyện lại và nhìn vào đó với khía cạnh các vết thương của chúng ta. Những chổ bị tỳ vết cần chửa lành, sự tha thứ và sự sợ hãi, và xin Chúa Giêsu hãy đưa tay Ngài sờ vào các vết thương đó cúa chúng ta để cho chúng ta sống lại trong cuộc sống mới với Ngài.
Thánh Gioan không nói với chúng ta là ông Tôma sờ thật vào các vết thương. Chúng ta biết là suốt phúc âm thánh Gioan, đức tin không được minh chứng bởi vật chất, nhưng là sự cảm nhận về phần thiêng liêng, đây là một điểm khác giúp người đọc phúc âm thánh Gioan thấy phần thiêng liêng là điểm chính trong phúc âm thánh Gioan. Là ông Tôma đã nhận được đức tin ở giữa cộng đoàn đức tin.
Tôi nhớ lại một giáo xứ tôi đi giảng cách đây không lâu. Sau bài giảng, các tân tòng sắp được rửa tội trong đêm Vọng Phục Sinh được gọi lên với các người đở đầu. Họ đứng trước mặt giáo dân trong nhà thờ. Và chúng tôi đưa tay lên cầu nguyện cho họ. Chúng tôi cũng cầu nguyện tạ ơn Chúa cho cộng đoàn tín hữu đã nâng đỡ các tân tòng sắp trở thành kitô hữu của Giáo Hội và cách riêng của cộng đoàn giáo hữu trong giáo xứ này.
Sau lễ, tôi nói chuyện với các người vừa mới được rửa tội. Mỗi người đều nói một cách hớn hở về cộng đoàn giáo xứ đón chào họ rất niềm nở. Họ thấy gương đức tin và sự nâng đở cúa giáo xứ. Trong lúc đó tôi nhớ đến câu chuyện ông Tôma. Ông Tôma tỏ đức tin vào Chúa Kitô sống lại ở giữa cộng đoàn làm gương cho ông ta.
Vì thế chúng ta có câu hỏi: làm sao chúng ta có thể "làm chứng" cho người khác là Chúa Ki tô đã sống lại từ cỏi chết? Việc đó, chúng ta nhờ Kinh Thánh, nhờ nghe giảng, nhờ giáo huấn, nhờ chứng tá của kẻ khác, nhờ củ hành phụng vụ và bao việc khác. Đó là những điều có thể cho chúng ta giúp người do dự thời nay như ông Tôma để tin vào Chúa Kitô. Nhưng, điều chính để trả lời câu hỏi trên là bởi trong đoạn sách phúc âm hôm nay. Người ta tin vào Chúa Kitô Phục Sinh lả bởi cảm nghiệm của cộng đoàn tín hữu. Và đó là câu trả lời của các người vừa mới được rửa tội. Và Chúa Kitô đã thật sự sống lại.
Tôi tin chắc là những người vừa mới được rửa tội trong đêm Vọng Phục Sinh không ngây thơ về cộng đoàn mà bây giờ họ là thành viên. Suốt năm họ được dạy dổ sửa soạn, chắc họ đã sờ vào "vết thương" của Chúa Kitô Phục Sinh trong cộng đoàn. Không phải các thành phần giáo hữu trong cộng đoàn đều hoàn hảo. Ngay cả những người phụ trách việc dạy dổ và những chứng nhân cho các thành phần tương lai. Điều gì giữ họ tiếp tục học giáo lý tân tòng và đưa họ đến bí tích rửa tội, ngoài ra còn những việc khác nữa, là cộng đoàn đầy thông cảm với những thành phần bị ốm đau. Ai trong chúng ta lại không bị vết thương, và khi vết thương đã lộ rõ rồi, chúng ta cũng cần được chấp nhận với việc sờ tay chửa lành của những người đã được trông thấy Chúa Phục Sinh.
Chúa Giêsu nói với ông Tôma "Vì đã thấy Thầy nên anh tin. Phúc thay những người không trông thấy mà tin". Lời nói đó rất đáng quý cho chúng ta, những người "không trông thấy" Chúa Phục Sinh như các môn đệ. Nhưng, chúng ta tin là ở giữa cộng đoàn chúng ta đã gặp Ngài. Không phải vì chúng ta thấy Chúa Giêsu tận mắt, nhưng qua nhãn quan thiêng liêng: qua ơn Chúa Thánh Linh mà Chúa Giêsu ban cho các ông trong căn phòng đóng kín cửa khi Ngài nói "Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần".
Mỗi khi tác giả phúc âm cho biêt về thời giờ và nơi chốn, chúng ta, độc giả, biết là nên tìm ý nghĩa sâu hơn về địa điểm và thời gian. Các lễ lạc tôn giáo kết thúc với lễ cuối tuần. Chúa Giêsu hiện ra vào ngày đầu tuần "ngày Ngài sống lại". Thánh Gioan cho chúng ta biết là điều gì hoàn toàn mới xãy ra. Quá khứ đã qua, và bây giờ chúng ta nhìn về tương lai và đời mới "vào chiều ngày thứ nhất trong tuần…". Chúa Giêsu ban cho các môn đệ Chúa Thánh Thần. Chúa Giêsu gởi các môn đệ ra đi với Chúa Thánh Thần mở cửa đã khoá ở khắp mọi nơi.
Câu chuyện Phục Sinh không chỉ là chuyện lịch sử. Thật ra là chuyện làm chứng mạnh mẻ về đức tin của môt nhóm người đã thay đổi sau khi bị tản mác, thất vọng, sợ hãi, lạc hướng, bấy giờ họp nhau trong phòng đóng cửa kín vì sợ cho đời sống của họ. Sau khi họ làm chứng cho Chúa Kitô Phục Sinh, sau khi họ được lãnh nhận ơn Chúa Thánh Thần, họ thành nhóm tín hữu hăng hái, không còn sợ sệt và sẵn sàng ra đi khắp cùng trái đất.
Chúng ta có nhiều điểm giống ông Tôma là chúng ta được gọi tin tưởng vào lời người khác, đó là điều chúng ta không tự mình làm được. Nhưng, cũng như các môn đệ khác, chúng ta đã được Chúa Giêsu thổi hơi Chúa Thánh Thần trên chúng ta trong bí tích rửa tội. Và bây giờ chúng ta có kinh nghiệm của Chúa Kitô, mặc dù chúng ta không thấy Ngài. Trái lại, cũng như ông Tôma, chúng ta có kinh nghiệm Chúa Kitô Phục Sinh qua cộng đoàn tín hữu. Vì thế, chúng ta mở mắt và lắng tai nghe ở những nơi bất ngờ mà chúng ta sẽ gặp Chúa Kitô Phục Sinh, và cùng với ông Tôma chúng ta thưa "Lạy Chúa của con. Lạy Thiên Chúa của con".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY OF EASTER (C) (or SUNDAY OF DIVINE MERCY)
Acts 5: 12-16; Psalm 118; Rev 1:9-11a,12-13,17-19; John 20: 19-31
The story of the resurrection is overwhelming, and some would even say incredulous. It certainly was for the disciples when the women returned from the tomb with the account of seeing "two men in dazzling clothes," who told them, "He is not here, but has risen" (Luke 24:5). Luke tells us of the disciples’ response to the women, "But these words seemed to them an idle tale and they did not believe them" (24:11). Rising from the dead was not in their playbook. It had never happened before and just seemed impossible to them – and for us moderns as well.
Some years ago I began a homily on today’s gospel by saying, "Thank God for Thomas!" Some people in that city parish where I was preaching applauded. I guess they had a similar reaction to the passages as I did – and still do.
It helps me to know those disciples found the story of Jesus’s resurrection – something the women had not seen for themselves – incredulous. We can identify with their initial doubts and have to admit we probably would have reacted the same. In the light of those doubts we find their transformation more convincing. If those doubters came to believe, then maybe we can too. Not only did those recently-transformed doubters believe in Jesus raised from the dead, but they quickly became preachers of the good news to their doubting brother Thomas.
The doubting persists in the story – making it still more realistic. Thank God for Thomas! I like that Jesus comes to convince Thomas. I imagine that for a whole week Thomas must have felt "out of the loop." His close friends and fellow disciples were celebrating, talking about Jesus alive and he could not share in the celebration. This intimate member of the close-knit community now is an outsider looking in. He must have wondered if they had lost their senses. Jesus risen from the dead? Impossible!
It’s hard to believe what another claims, even an intimate, when what they say sounds crazy. Thomas needs more than words, he needs proof positive, physical confirmation. We rely on our senses for our daily lives. That’s what Thomas wants, to see, touch and hear Jesus speak to him – particularly to touch the wounds. We too want proof to convince us, "If only I were there." Perhaps we can turn the story around and look at it from the perspective of our own wounds, brokenness, need for healing, forgiveness and fears and ask Jesus to reach out and touch us in those wounds and raise us with him to new life.
John doesn’t tell us that Thomas actually touched the wounds. What we learn throughout his gospel is that believing doesn’t come from physical evidence, but from spiritual insight. Another clue to the reader that is consistent with the spirituality in this gospel: Thomas comes to faith in the midst of the believing community.
I’m reminded of a parish where I was recently. After the homily the catechumens who were to be baptized at the Easter Vigil were called forward with their sponsors. They stood in front of the congregation, we all raised our hands and prayed for them. We also prayed in gratitude for the parish believing community that had supported these fledgling believers, soon to become full members of the church and, in particular, this parish community.
After the service I talked with the catechumens. Each spoke enthusiastically about the members of the parish, their hospitality, witness of faith and personal support. The story of Thomas came to mind as we spoke. Thomas came to faith in the Risen Christ in the midst of a believing and witnessing community.
Which raises the question: How can we "prove" to others that Christ is risen from the dead? Our nourishment for that task comes from the Scriptures, preaching, teaching, personal witness, liturgical celebrations etc. – ways we can help a modern doubter like Thomas come to know Christ. But a focused answer to the question comes in today’s passage. People come to believe in the Risen Christ through their experience in the believing community. That’s the answer those catechumens gave. As of last weekend they are no longer catechumens, because they were baptized at the Easter Vigil. Christ is risen indeed!
I’m sure those who were about to be baptized weren’t naive about the community they were soon to be incorporated into. During their year of preparations they would have "touched the wounds" of the risen Christ in the community. No parish has perfect members – not even those responsible for teaching and witnessing to its future members. What kept the candidates in the process and led them to the baptismal waters, among other things, was how compassionate the community was towards its wounded members. Who among us isn’t wounded and when the wounds show, we too need acceptance and a healing touch from those who have seen the risen Lord.
Jesus said to Thomas, "Have you come to believe because you have seen me? Blessed are those who have not seen and have believed." That is a favorite quote for a lot of us, those who have not "seen" the risen Christ as the disciples did. But we have come to see him now in the midst of the community. We don’t come to faith because we physically see Jesus, but through spiritual sight: the gift of the same Spirit Jesus gave those in the locked room when he said, "Receive the Holy Spirit."
When a gospel writer gives information about time and place the reader knows to look for meaning beyond the chronological or geographical. Religious festivals ended with a celebration at the end of the week. But Jesus appears on the "first day," the day he rose. John is telling us that something entirely new is happening. The past is over, now we look to the future and a new age. "On the evening of the first day of the week…" Jesus bestows on the disciples the Holy Spirit. He sends disciples out in the company of the Spirit, opening locked doors to the world beyond.
The resurrection accounts are not primarily historical. Rather, they are powerful testimonies of faith from a transformed group of once-scattered, discouraged, scared, disoriented people hiding behind locked doors fearing for their lives. Having witnessed the risen Christ and given the gift of the Spirit this disheveled group becomes a band of faithful, excited and fearless people who were ready and equipped to go out to the whole world.
We have a lot in common with Thomas before he saw the risen Christ himself. Like him we are called to believe based on the word of others. That’s something we can’t do on our own. But, as with those disciples, Jesus has breathed his Spirit into us at our baptism. Now we too have an experience of the Lord, even though we can’t see him. Instead, like Thomas, we have an experience of the risen Christ in our communities of faith. So, we keep our eyes and ears open and in the surprising and least likely people and places we will meet the risen Lord then, with Thomas, exclaim, "My Lord and my God."
(Chúa nhật về LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA)
Cv 5: 12-16; T.vịnh 118; Kh 1:9-11a,12-13,17-19; Gioan 20: 19-31
CHÚA PHỤC SINH ĐANG HIỆN DIỆN TRONG CỘNG ĐOÀN, HÃY TIN VÀ THẤY
Câu chuyện Phục Sinh thật oai hùng. Nhưng, có người cho là không đáng tin. Chính thật thế. Khi các phụ nữ từ mộ trở về bảo là họ thấy "hai người đàn ông y phục sáng chói" nói vói họ là "Người không còn đây nữa, nhưng đã chổi dậy rồi" (Lc 24: 5). Thánh Luca thuật cho chúng ta biết phản ứng các môn đệ "cho là chuyện lẩn thẩn, nên chẳng tin". Việc sống lại từ cõi chết họ không bao giờ nghe đến. Từ trước giờ và cho đền lúc đó chưa bao giờ xãy ra, và nghe như không thể có thật. Và cả chúng ta, người thời nay, cũng vậy.
Cách đây vài năm, tôi bắt đầu bài giảng về bài phúc âm hôm nay với lời "Cám ơn Chúa về ông Tôma”. Vài người trong giáo xứ đó vổ tay. Tôi đoán họ cũng có ý nghĩ tương tự như đoạn phúc âm đó. Và bây giờ tôi vẫn còn có ý nghĩ đó.
Vấn đề các môn đệ nghe câu chuyện Phục Sinh mà chính các bà cũng chưa nhìn thấy, thật không thể tin được trong mổi chúng ta. Chúng ta có thể do dự như các môn đệ, và chấp nhận là chúng ta cũng có thể có thái độ như các ông. Theo cử chỉ do dự của các ông. chúng ta thấy dễ hiểu việc các ông thay đổi như thế nào. Nếu những người do dự đó trở lại tin tưởng, thì chúng ta cũng có thể làm như vậy. Không phải chỉ những người do dự vừa trở lại tin là Chúa Giêsu đã sống lại từ kẻ chết, nhưng vì họ trở lại tin tưởng một cách nhanh chóng rồi báo tin mừng cho người bạn còn đang do dự là ông Tôma.
Thái độ do dự vẫn tiếp tục làm cho câu chuyện thật tế hơn. Cám ơn Chúa về ông Tôma. Tôi thích câu chuyện Chúa Giêsu đến gặp ông Tôma. Tôi nghĩ đến câu chuyện dó suốt một tuần lễ. Chắc ông Tôma đã giật mình đến ngã quỵ. Các bạn ông ta và các môn đệ khác thi vui mừng hớn hở nói với nhau về Chúa Giêsu sống lại, nhưng ông Tôma không cảm thấy vui mừng như họ. Ông ta như người đứng ngoài nhìn vào nhóm các môn đệ. Có thể ông ta nghĩ họ quá cuồng nhiệt chăng. Chúa Giêsu sống lại từ cỏi chết, thật không thể nào xãy ra được.
Thật khó lòng tin điều người khác nói vì họ nói như người điên rồ. Ông Tôma muốn biết rõ hơn là chỉ nghe lời nói, ông ta muốn có bằng chứng cụ thể và thật sự. Chúng ta dựa vào giác quan của chúng ta trong đời sống hằng ngày. Đó là điều ông Tôma muốn: sờ và nghe chính Chúa Giêsu nói với ông ta, nhất là sờ vào các vết thương của Chúa Giêsu. Chúng ta cũng vậy, chúng ta cũng muốn có bằng chứng rõ ràng để tin "Nếu tôi có đó". Chúng ta có thể quay câu chuyện lại và nhìn vào đó với khía cạnh các vết thương của chúng ta. Những chổ bị tỳ vết cần chửa lành, sự tha thứ và sự sợ hãi, và xin Chúa Giêsu hãy đưa tay Ngài sờ vào các vết thương đó cúa chúng ta để cho chúng ta sống lại trong cuộc sống mới với Ngài.
Thánh Gioan không nói với chúng ta là ông Tôma sờ thật vào các vết thương. Chúng ta biết là suốt phúc âm thánh Gioan, đức tin không được minh chứng bởi vật chất, nhưng là sự cảm nhận về phần thiêng liêng, đây là một điểm khác giúp người đọc phúc âm thánh Gioan thấy phần thiêng liêng là điểm chính trong phúc âm thánh Gioan. Là ông Tôma đã nhận được đức tin ở giữa cộng đoàn đức tin.
Tôi nhớ lại một giáo xứ tôi đi giảng cách đây không lâu. Sau bài giảng, các tân tòng sắp được rửa tội trong đêm Vọng Phục Sinh được gọi lên với các người đở đầu. Họ đứng trước mặt giáo dân trong nhà thờ. Và chúng tôi đưa tay lên cầu nguyện cho họ. Chúng tôi cũng cầu nguyện tạ ơn Chúa cho cộng đoàn tín hữu đã nâng đỡ các tân tòng sắp trở thành kitô hữu của Giáo Hội và cách riêng của cộng đoàn giáo hữu trong giáo xứ này.
Sau lễ, tôi nói chuyện với các người vừa mới được rửa tội. Mỗi người đều nói một cách hớn hở về cộng đoàn giáo xứ đón chào họ rất niềm nở. Họ thấy gương đức tin và sự nâng đở cúa giáo xứ. Trong lúc đó tôi nhớ đến câu chuyện ông Tôma. Ông Tôma tỏ đức tin vào Chúa Kitô sống lại ở giữa cộng đoàn làm gương cho ông ta.
Vì thế chúng ta có câu hỏi: làm sao chúng ta có thể "làm chứng" cho người khác là Chúa Ki tô đã sống lại từ cỏi chết? Việc đó, chúng ta nhờ Kinh Thánh, nhờ nghe giảng, nhờ giáo huấn, nhờ chứng tá của kẻ khác, nhờ củ hành phụng vụ và bao việc khác. Đó là những điều có thể cho chúng ta giúp người do dự thời nay như ông Tôma để tin vào Chúa Kitô. Nhưng, điều chính để trả lời câu hỏi trên là bởi trong đoạn sách phúc âm hôm nay. Người ta tin vào Chúa Kitô Phục Sinh lả bởi cảm nghiệm của cộng đoàn tín hữu. Và đó là câu trả lời của các người vừa mới được rửa tội. Và Chúa Kitô đã thật sự sống lại.
Tôi tin chắc là những người vừa mới được rửa tội trong đêm Vọng Phục Sinh không ngây thơ về cộng đoàn mà bây giờ họ là thành viên. Suốt năm họ được dạy dổ sửa soạn, chắc họ đã sờ vào "vết thương" của Chúa Kitô Phục Sinh trong cộng đoàn. Không phải các thành phần giáo hữu trong cộng đoàn đều hoàn hảo. Ngay cả những người phụ trách việc dạy dổ và những chứng nhân cho các thành phần tương lai. Điều gì giữ họ tiếp tục học giáo lý tân tòng và đưa họ đến bí tích rửa tội, ngoài ra còn những việc khác nữa, là cộng đoàn đầy thông cảm với những thành phần bị ốm đau. Ai trong chúng ta lại không bị vết thương, và khi vết thương đã lộ rõ rồi, chúng ta cũng cần được chấp nhận với việc sờ tay chửa lành của những người đã được trông thấy Chúa Phục Sinh.
Chúa Giêsu nói với ông Tôma "Vì đã thấy Thầy nên anh tin. Phúc thay những người không trông thấy mà tin". Lời nói đó rất đáng quý cho chúng ta, những người "không trông thấy" Chúa Phục Sinh như các môn đệ. Nhưng, chúng ta tin là ở giữa cộng đoàn chúng ta đã gặp Ngài. Không phải vì chúng ta thấy Chúa Giêsu tận mắt, nhưng qua nhãn quan thiêng liêng: qua ơn Chúa Thánh Linh mà Chúa Giêsu ban cho các ông trong căn phòng đóng kín cửa khi Ngài nói "Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần".
Mỗi khi tác giả phúc âm cho biêt về thời giờ và nơi chốn, chúng ta, độc giả, biết là nên tìm ý nghĩa sâu hơn về địa điểm và thời gian. Các lễ lạc tôn giáo kết thúc với lễ cuối tuần. Chúa Giêsu hiện ra vào ngày đầu tuần "ngày Ngài sống lại". Thánh Gioan cho chúng ta biết là điều gì hoàn toàn mới xãy ra. Quá khứ đã qua, và bây giờ chúng ta nhìn về tương lai và đời mới "vào chiều ngày thứ nhất trong tuần…". Chúa Giêsu ban cho các môn đệ Chúa Thánh Thần. Chúa Giêsu gởi các môn đệ ra đi với Chúa Thánh Thần mở cửa đã khoá ở khắp mọi nơi.
Câu chuyện Phục Sinh không chỉ là chuyện lịch sử. Thật ra là chuyện làm chứng mạnh mẻ về đức tin của môt nhóm người đã thay đổi sau khi bị tản mác, thất vọng, sợ hãi, lạc hướng, bấy giờ họp nhau trong phòng đóng cửa kín vì sợ cho đời sống của họ. Sau khi họ làm chứng cho Chúa Kitô Phục Sinh, sau khi họ được lãnh nhận ơn Chúa Thánh Thần, họ thành nhóm tín hữu hăng hái, không còn sợ sệt và sẵn sàng ra đi khắp cùng trái đất.
Chúng ta có nhiều điểm giống ông Tôma là chúng ta được gọi tin tưởng vào lời người khác, đó là điều chúng ta không tự mình làm được. Nhưng, cũng như các môn đệ khác, chúng ta đã được Chúa Giêsu thổi hơi Chúa Thánh Thần trên chúng ta trong bí tích rửa tội. Và bây giờ chúng ta có kinh nghiệm của Chúa Kitô, mặc dù chúng ta không thấy Ngài. Trái lại, cũng như ông Tôma, chúng ta có kinh nghiệm Chúa Kitô Phục Sinh qua cộng đoàn tín hữu. Vì thế, chúng ta mở mắt và lắng tai nghe ở những nơi bất ngờ mà chúng ta sẽ gặp Chúa Kitô Phục Sinh, và cùng với ông Tôma chúng ta thưa "Lạy Chúa của con. Lạy Thiên Chúa của con".
Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP
2nd SUNDAY OF EASTER (C) (or SUNDAY OF DIVINE MERCY)
Acts 5: 12-16; Psalm 118; Rev 1:9-11a,12-13,17-19; John 20: 19-31
The story of the resurrection is overwhelming, and some would even say incredulous. It certainly was for the disciples when the women returned from the tomb with the account of seeing "two men in dazzling clothes," who told them, "He is not here, but has risen" (Luke 24:5). Luke tells us of the disciples’ response to the women, "But these words seemed to them an idle tale and they did not believe them" (24:11). Rising from the dead was not in their playbook. It had never happened before and just seemed impossible to them – and for us moderns as well.
Some years ago I began a homily on today’s gospel by saying, "Thank God for Thomas!" Some people in that city parish where I was preaching applauded. I guess they had a similar reaction to the passages as I did – and still do.
It helps me to know those disciples found the story of Jesus’s resurrection – something the women had not seen for themselves – incredulous. We can identify with their initial doubts and have to admit we probably would have reacted the same. In the light of those doubts we find their transformation more convincing. If those doubters came to believe, then maybe we can too. Not only did those recently-transformed doubters believe in Jesus raised from the dead, but they quickly became preachers of the good news to their doubting brother Thomas.
The doubting persists in the story – making it still more realistic. Thank God for Thomas! I like that Jesus comes to convince Thomas. I imagine that for a whole week Thomas must have felt "out of the loop." His close friends and fellow disciples were celebrating, talking about Jesus alive and he could not share in the celebration. This intimate member of the close-knit community now is an outsider looking in. He must have wondered if they had lost their senses. Jesus risen from the dead? Impossible!
It’s hard to believe what another claims, even an intimate, when what they say sounds crazy. Thomas needs more than words, he needs proof positive, physical confirmation. We rely on our senses for our daily lives. That’s what Thomas wants, to see, touch and hear Jesus speak to him – particularly to touch the wounds. We too want proof to convince us, "If only I were there." Perhaps we can turn the story around and look at it from the perspective of our own wounds, brokenness, need for healing, forgiveness and fears and ask Jesus to reach out and touch us in those wounds and raise us with him to new life.
John doesn’t tell us that Thomas actually touched the wounds. What we learn throughout his gospel is that believing doesn’t come from physical evidence, but from spiritual insight. Another clue to the reader that is consistent with the spirituality in this gospel: Thomas comes to faith in the midst of the believing community.
I’m reminded of a parish where I was recently. After the homily the catechumens who were to be baptized at the Easter Vigil were called forward with their sponsors. They stood in front of the congregation, we all raised our hands and prayed for them. We also prayed in gratitude for the parish believing community that had supported these fledgling believers, soon to become full members of the church and, in particular, this parish community.
After the service I talked with the catechumens. Each spoke enthusiastically about the members of the parish, their hospitality, witness of faith and personal support. The story of Thomas came to mind as we spoke. Thomas came to faith in the Risen Christ in the midst of a believing and witnessing community.
Which raises the question: How can we "prove" to others that Christ is risen from the dead? Our nourishment for that task comes from the Scriptures, preaching, teaching, personal witness, liturgical celebrations etc. – ways we can help a modern doubter like Thomas come to know Christ. But a focused answer to the question comes in today’s passage. People come to believe in the Risen Christ through their experience in the believing community. That’s the answer those catechumens gave. As of last weekend they are no longer catechumens, because they were baptized at the Easter Vigil. Christ is risen indeed!
I’m sure those who were about to be baptized weren’t naive about the community they were soon to be incorporated into. During their year of preparations they would have "touched the wounds" of the risen Christ in the community. No parish has perfect members – not even those responsible for teaching and witnessing to its future members. What kept the candidates in the process and led them to the baptismal waters, among other things, was how compassionate the community was towards its wounded members. Who among us isn’t wounded and when the wounds show, we too need acceptance and a healing touch from those who have seen the risen Lord.
Jesus said to Thomas, "Have you come to believe because you have seen me? Blessed are those who have not seen and have believed." That is a favorite quote for a lot of us, those who have not "seen" the risen Christ as the disciples did. But we have come to see him now in the midst of the community. We don’t come to faith because we physically see Jesus, but through spiritual sight: the gift of the same Spirit Jesus gave those in the locked room when he said, "Receive the Holy Spirit."
When a gospel writer gives information about time and place the reader knows to look for meaning beyond the chronological or geographical. Religious festivals ended with a celebration at the end of the week. But Jesus appears on the "first day," the day he rose. John is telling us that something entirely new is happening. The past is over, now we look to the future and a new age. "On the evening of the first day of the week…" Jesus bestows on the disciples the Holy Spirit. He sends disciples out in the company of the Spirit, opening locked doors to the world beyond.
The resurrection accounts are not primarily historical. Rather, they are powerful testimonies of faith from a transformed group of once-scattered, discouraged, scared, disoriented people hiding behind locked doors fearing for their lives. Having witnessed the risen Christ and given the gift of the Spirit this disheveled group becomes a band of faithful, excited and fearless people who were ready and equipped to go out to the whole world.
We have a lot in common with Thomas before he saw the risen Christ himself. Like him we are called to believe based on the word of others. That’s something we can’t do on our own. But, as with those disciples, Jesus has breathed his Spirit into us at our baptism. Now we too have an experience of the Lord, even though we can’t see him. Instead, like Thomas, we have an experience of the risen Christ in our communities of faith. So, we keep our eyes and ears open and in the surprising and least likely people and places we will meet the risen Lord then, with Thomas, exclaim, "My Lord and my God."